1 Tin Tức Nghiên cứu

1

Tư tưởng Phật giáo về xây dựng hòa bình

Thời gian cứ dần trôi, lịch sử lần sang trang mới nhưng đạo Phật vẫn góp phần không nhỏ trong việc xây dựng đạo đức xã hội loài người. Giáo pháp của Ngài đã tạo một dấu ấn vàng son cho lịch sử nhân loại.

1

Phụ nữ và xã hội

Có lẽ việc đề cao phẩm giá người mẹ lên địa vị Phật đang sống trong nhà ở một vài quốc gia theo Phật giáo như Sri-Lanka chẳng hạn, cho thấy Phật giáo luôn kính trọng và quý mến phụ nữ.

1

Nghiên cứu về ngày, tháng thành đạo của Đức Phật

Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phậtđều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo Bắc truyền, ngày Thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch. Trong ngày hôm nay, thời gian tổ chứcsự kiện Đức Phật thành đạo đã được mặc định như trên, và đã mang tính phổ biến trong hai truyền thống Phật giáo.

1

Lòng từ bi làm thay đổi cả số mệnh

Tào Bân có dịp tình cờ gặp lại Trần Hi Di. Ông ta nhìn tiên sinh một lúc rồi nói: Năm trước tôi xem tướng của ông thấy quai hàm cao miệng trệ, lúc đó tôi khẳng định ông không có phước về già, nhưng hiện tại đã biến đổi, miệng mép đầy đặn xinh đẹp, nhất định sẽ được sống lâu nhiều phước lộc.

1

Câu chuyện 7 ngày làm vua và bài học sâu sắc về vô thường

Qua 7 ngày thì Vua A Dục xuất hiện và nói: “Thiện Dung! Hôm nay là ngày thứ 7, quan quân binh lính đã chuẩn bị quan tài cho ông. Cảm giác sau 7 ngày làm vua ông thấy thế nào?

1

Nhìn thấu, buông bỏ, bố thí

Cả đời này của tôi cũng là hiện thân nói pháp cho mọi người. Khi tôi còn trẻ, người xem tướng đoán mạng đều nói tôi không có tài khố, cả đời bần tiện.

1

Nội dung và khái quát Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

Bát Nhã Tâm Kinh là một phần quan trọng của Đại Bát Nhã, bộ sưu tập khoảng 40 kinh điển Phật giáo từ năm 100 TCN đến 500 SCN. Nguồn gốc chính xác của Tâm Kinh vẫn còn là một dấu hỏi.

1

Chú Đại Bi là thần chú màu nhiệm không thể nghĩ bàn

Đây là thuyết giảng về sự màu nhiệm không thể nghĩ bàn của HT Tuyên Hoá về Chú Đại bi. Các Phật tử, đồng đạo, đạo hữu nên đọc.

1

Các cấp độ của giới pháp

Trải qua nửa thế kỷ thuyết pháp độ sinh, Đức Đạo sư đã hóa độ đủ mọi hạng người, không phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, sang hèn. Những đệ tử được Thế Tôn hóa độ, do căn cơ trình độ, tuổi tác, giới tính bất đồng, vì thế được chia thành 7 nhóm và được gọi là 7 chúng đệ tử của Phật. Trong bài này, chúng tôi sẽ tuần tự trình bày những giới pháp mà mỗi chúng đệ tử phải lãnh thọ, hành trì trên lộ trình tiến đến giải thoát.

1

Chữ “Hòa” của đạo Phật

Cái hòa của đạo Phật, không phải là một thứ bắt buộc, dựa trên uy quyền, mãnh lực, hay là một lời khuyên suông. Cái hòa này là một thứ hòa thông minh, sáng suốt do sự giác ngộ quyền lợi của mình và toàn thể mà có.Cuối cùng nó cũng là một kết quả của tình thương rộng lớn, cao đẹp, vô biên giới.

1

Vô ngã vị tha - cách nhìn Phật giáo về công bằng xã hội

Vô ngã và công bằng xã hội Phật giáo có hàm chứa khả năng tiềm tàng cho một lý thuyết về công bằng xã hội thích hợp với những nhu cầu của xã hội hiện thời hay không?

1

Lễ Phật: Tiêu trừ nghiệp chướng, dốc lòng mà hoàn thành

Lễ Phật là để tiêu trừ nghiệp chướng, tiêu trừ trần lao cũng như tiêu trừ những chướng ngại đã tích lũy từ những tư thế chẳng đúng trong các hành vi thường nhật...

1

Ngũ Giới và sự hoàn thiện nhân cách của người Phật tử

Ngũ giới chính là nền tảng căn bản cho người xuất gia học đạo. Người xuất gia dù cho hình thức tu hành có khác, nhưng vẫn phải giữ gìn năm giới dù người xuất gia về sau còn phải giữ nhiều giới điều khác nữa.

1

Đức Phật là bậc thầy các nhà khoa học

Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh. Trong tạng kinh chứa đầy dẫy những chân lý, dù trải qua hơn 25 thế kỷ vẫn còn giá trị nguyên vẹn, không do thời gian làm suy giảm. Ngày nay chúng ta nghiên cứu Tạng kinh thật chín chắn, càng phát hiện những chân lý ấy gần gũi và thích hợp với khoa học một cách không ngờ. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ giới thiệu tổng quát vài nét cương yếu để đọc giả suy ngẫm.

1

Thương mình

Thương là một cảm xúc tốt đẹp, một tình cảm gắn bó tha thiết mà ta dành cho ai đó. Khi thương ai, ta sẽ cố gắng không làm tổn thương người đó, đối xử với họ một cách tử tế và đem đến cho họ những điều tốt đẹp nhất. Trong cuộc sống, chúng ta thương rất nhiều người nhưng có một người mà chúng ta đừng bao giờ quên, đó là bản thân.

1

Sinh sản vô tính và Đạo Phật

Trong báo cáo khoa học đăng trên tạp chí Cell ngày 24-1 vừa qua, nhà khoa học Trung Quốc Muming Poo và các cộng sự cho biết họ đã thành công khi cho ra đời 2 chú khỉ cái macaque bằng phương pháp sinh sản vô tính.

1

Giáo lý đạo Phật luôn nhất quán và tương thích với khoa học

Theo dấu chân Phật, với cái nhìn Chánh pháp chúng ta cần phải nỗ lực giữ gìn sự thanh tịnh của ngôi nhà Như Lai. Trải qua thời gian trên 25 thế kỷ, nhìn vào lịch sử ta thấy Phật giáo đã từng nếm trải bao sự vui buồn, thịnh suy trong cuộc thế. Nhưng chân lý mà Thế Tôn triệt ngộ được qua trí huệ Chánh Biến Tri thì không hề thay đổi và lỗi thời.

1

Duy tuệ thị nghiệp

Dù sao, không ai lại có thể làm ngơ trước những thành quả mà kỹ thuật khoa học Tây phương đang gây ảnh hưởng lớn lao trên mọi lãnh vực của thế giới hiện đại. Nói riêng cơ cấu tổ chức xã hội, ngay tại Việt nam, trong những năm qua, Giáo hội Phật Giáo đã gặp những khủng hoảng trầm trọng. Lý do chính yếu, có lẽ người ta phải công nhận rằng đây là vấn đề nan giải giữa những nguyên tắc tổ chức cơ cấu xã hội và truyền thống tâm linh.

1

Phật giáo không thuần túy là tôn giáo

Đức Phật không bao giờ bắt buộc ai tin một điều gì mà không suy luận, không giải thích và không chứng nghiệm được. Ngài nói: “Ai tin Ta mà không hiểu Ta là phỉ báng Ta”. Rõ ràng, tin Phật mà không hiểu được, không biết được đức Phật thì có nghĩa là phỉ báng Ngài.

1

Đạo Phật từ góc nhìn khoa học

Albert Einstein nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20 (1879-1995) nói rằng: "Nếu có một tôn giáo nào tương thích với những nhu cầu khoa học tiên tiến thì đó chính là Phật giáo".

Các tin khác