Đạo Phật, nguồn sinh động của văn hóa nhân loại

Đạo Phật, nguồn sinh động của văn hóa nhân loại

Đạo Phật có sứ mạng đem ánh sáng và tình thương đến cho muôn loại. Ánh sáng của tinh tú, của mặt trời mặt trăng giúp cho con người thoát mọi phiền tạp, mò mẫm, đen đặc của muôn đời. Ánh sáng của Chính pháp, của tình thương làm cho loài người sống an vui, biết thương yêu tất cả mà không gây khổ cho nhau – ánh sáng và tình thương là hai sự trạng có trong đạo Phật. Nền văn hóa Phật giáo được thể hiện trọn vẹn trong hai tiêu chuẩn ấy.

Đăng lúc: 30-07-2013 07:11:36 PM | Đã xem: 2674 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Lý giải chuyện gặp tai ương do...nghiệp chướng

Lý giải chuyện gặp tai ương do...nghiệp chướng

Gặp những điều không may mắn, tai ương, vận đen kéo đến nhiều người thường than “gặp nghiệp chướng”.

Đăng lúc: 14-07-2013 09:08:12 AM | Đã xem: 4417 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Tấm lòng bao dung

Tấm lòng bao dung

Trí tuệ con người làm nên tất cả. Là đệ tử Phật, phải phát huy trí tuệ và thâm nhập pháp, chuyển các pháp trở thành Phật pháp.

Đăng lúc: 14-07-2013 06:38:25 AM | Đã xem: 3200 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Dòng đời xuôi ngược - Biển ái vô cùng

Dòng đời xuôi ngược - Biển ái vô cùng

Từ khi trên quả đất này có sự sống, con người và muôn loài vật được tồn tại bằng luyến ái, tức là sự thương yêu, trìu mến nhau mà người đời thường hay gọi là tình cảm. Nếu nói về muôn loài trên thế gian, con người là sinh vật cao cấp sống bằng “tình cảm” vì có hiểu biết, suy nghĩ, nói năng, nhận thức và làm được nhiều việc đóng góp lợi ích thiết thực trong bầu vũ trụ bao la này.

Đăng lúc: 13-07-2013 03:51:14 AM | Đã xem: 3153 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Ý nghĩa Pháp khí và Pháp phục trong Phật giáo

Ý nghĩa Pháp khí và Pháp phục trong Phật giáo

Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu tập. Pháp phục là những y cụ cần thiết cho tu sĩ

Đăng lúc: 24-06-2013 07:17:46 PM | Đã xem: 30545 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Chúng ta yêu ai nhất trên đời?

Chúng ta yêu ai nhất trên đời?

Tự ngã đối mọi người, Quá thân ái như vậy, Vậy ai yêu tự ngã, Chớ hại tự ngã người.

Đăng lúc: 23-06-2013 08:00:34 AM | Đã xem: 2608 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Hai vợ chồng phát tâm cúng dường được lợi ích lớn

Hai vợ chồng phát tâm cúng dường được lợi ích lớn

Lúc đức Phật còn tại thế, chư tăng phải ôm bát đến nhà của tín chúng mà khất thực món ăn thức uống của mình, vì theo quy tắc của tăng đoàn Ấn Ðộ lúc bấy giờ, chư tăng không được nhóm lửa nấu ăn.

Đăng lúc: 18-06-2013 05:58:37 AM | Đã xem: 3507 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Chép kinh hóa giải được oan gia

Chép kinh hóa giải được oan gia

Một ngày nọ, trông thấy một con dê do chủ của nó bỏ sót lại trên một bãi đất hoang. Thấy chú dê ta đang gặm cỏ và lá một mình, Phan Quả đã hợp sức cùng bạn bè bắt dê trói lại, sau đó mang về nhà. Trên đường mang về, dê ta khiếp sợ kêu to làm cho Quả lo sợ chủ nó sẽ nghe thấy. Do đó, Quả bèn cắt đứt lưỡi dê. Sau khi hành động xong, lại cho mình là có tài trí hơn người, xử lý tình thế hợp tình hợp lý.

Đăng lúc: 05-06-2013 06:28:02 AM | Đã xem: 3524 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Đường vế đất tâm

Đường vế đất tâm

Bình tâm mà quan sát mọi diễn biến của sự vật, người con Phật ước mơ về một thế giới bất sinh bất diệt, trong đó,Đức Phật A -Di -Đà thủ trì liên hoa phóng đại hào quang tiếp độ cho hương hồn khi xả bỏ thân tứ đại giã huyền về cõi nước của Ngài với 48 lời thệ nguyện sâu rộng thể hiện tâm đại từ bi của đấng Pháp Vương Vô Thượng.

Đăng lúc: 04-06-2013 11:19:15 PM | Đã xem: 3101 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Tài sản là phương tiện đưa đến hạnh phúc

Tài sản là phương tiện đưa đến hạnh phúc

Theo Đức Phật, lòng tham cầu, ái dục hay bám víu (lobha), là ngọn lửa nóng nhất trên thế gian này. Sự chấp ngã, tình yêu lứa đôi, lòng tham đắm tiền tài, địa vị, dục lạc đều là biểu hiện của lobha. Vì sự tham đắm này mà con người luôn phải âu lo. Và cũng vì nó mà người ta phải khổ đau, thất vọng khi tình yêu, hay người ta yêu, hay tài sản ta trân quý bị mất đi.

Đăng lúc: 08-05-2013 05:44:16 AM | Đã xem: 3146 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Nguy hại của sự chấp trước

Nguy hại của sự chấp trước

Chấp hay cố chấp vào một điều gì đó, còn gọi là định kiến. Chính sự chấp trước này làm chúng ta đau khổ, cho nên coi nó là mối nguy hại cần phải tránh. Tránh bằng cách nào?

Đăng lúc: 04-05-2013 11:44:29 PM | Đã xem: 3170 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Phật giáo nhìn nhận vấn đề giàu nghèo như thế nào?

Phật giáo nhìn nhận vấn đề giàu nghèo như thế nào?

Chúng ta làm thế nào để nhận định được đâu là nghèo khổ, đâu là giàu có, hoặc thế nào mới gọi đúng nghĩa của giàu-nghèo?

Đăng lúc: 01-05-2013 08:08:18 PM | Đã xem: 3964 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Hãy nhìn phiền não bằng con mắt khác

Hãy nhìn phiền não bằng con mắt khác

Hãy chấm dứt ý nghĩ ghét bỏ các phiền não. Hãy nuôi dưỡng tâm rộng mở đón nhận chúng sẽ giúp tâm được an vui. Bằng cách đó, ta có thể tiếp tục tu tập mà không cảm thấy chán nản, lo âu. Cứ tiếp tục luyện tâm như thế, ta sẽ có thể chuyển đồi tâm ta thành an nhiên tự tại.

Đăng lúc: 26-04-2013 07:53:00 AM | Đã xem: 3191 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Phước báu xây Chùa

Phước báu xây Chùa

Từ xưa, những ai hiểu về Phật giáo, đều biết đến quan niệm một trong những phước báu, đó là tạo tự, cúng dường Tam bảo, bố thí, phóng sanh, làm chuyện công ích như xây cầu đắp đường, nuôi dưỡng cô nhi và phụ lão… Trong các nước chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo, không những quần chúng mà ngay cả vua chúa, quan triều đều tích công góp của xây chùa lập miếu. Chuyện kể, vua Lương Võ Đế hỏi Tổ Bồ Đề Đạt ma: “Trẩm xây 72 ngôi chùa, có công đức gì không?” Tổ đáp: - “không có công đức gì hết”. Dĩ nhiên vua rất ngỡ ngàng.

Đăng lúc: 12-04-2013 09:38:47 AM | Đã xem: 3377 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Đăng lúc: 05-04-2013 08:37:11 AM | Đã xem: 3359 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Con nai Phật

Con nai Phật

Thái Lan là một đất nước với trên 90% dân số theo đạo Phật. Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân Thái nhất là trong những truyện cổ tích. Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn truyện "Con nai Phật" trích từ cuốn Thai Tales Folktales of Thailand của Supaporn Vathanaprida (1994), Libraries Unlimiled, Inc. Englewood, Colorado do Lê Thị Vy dịch.

Đăng lúc: 17-03-2013 10:59:36 PM | Đã xem: 2745 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Ảnh minh họa

Tụng Kinh ở nhà có cần đánh chuông mõ không?

Sự tụng niệm cốt để hiểu rõ nghĩa lý trong kinh qua những lời Phật dạy, để từ đó, chúng ta đem ra ứng dụng vào đời sống, như vậy mới có lợi ích thiết thực. Nếu như, khi tụng mà không hiểu rõ nghĩa lý Phật dạy, thì Phật tử nên đến chùa cầu chư Tăng, Ni chỉ dạy cho.

Đăng lúc: 19-02-2013 09:28:11 AM | Đã xem: 3822 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Con sư tử trọng Pháp

Con sư tử trọng Pháp

Ðầu đời mạt pháp về thời Ðức Phật Tỳ Bà Thi, tại sứ Ba La Nại có một hòn núi tên là Tiên Thánh Sơn. Trong núi thường có các vị Sa môn Bích Chi Phật tu hành. Thường thường có các loài cầm thú hay đến gần gũi để nghe thuyết pháp. Có một con sư tử tên là Kiên Thệ, lông ánh sắc vàng, sức mạnh địch trên một ngàn con. Một khi rống lên thì chim bay phải rớt xuống, loài thú phải ẩn nấp sợ hãi.

Đăng lúc: 19-02-2013 06:59:05 AM | Đã xem: 10482 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Sự khác nhau giữ Niết Bàn và Cực Lạc

Sự khác nhau giữ Niết Bàn và Cực Lạc

Nếu đứng về mặt lý tánh mà nói, thì ý nghĩa giống nhau. Vì Niết bàn là một tâm thể vắng lặng an vui giải thoát. Cực lạc hay Tịnh độ cũng là một tâm thể an thoát thuần vui cùng cực. Cả hai đều vượt ngoài phạm trù đối đãi nhị nguyên, là một thực thể bất sanh bất diệt… Ðến đó bặt dứt tất cả mọi danh ngôn sắc tướng, suy nghĩ không đến, luận bàn chẳng nhằm. Ðó là điểm giống nhau trên căn bản lý tánh.

Đăng lúc: 19-02-2013 06:21:13 AM | Đã xem: 4096 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Ảnh minh họa.

Tu hành như kẻ đào giếng

Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa (1), nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm, bền bỉ và kiên nhẫn thì mới có thể vượt qua được bể khổ sanh tử muôn trùng khắc khoải và khổ lụy bi thương. Hình ảnh này, cho chúng ta thấy rằng, tính chất khẩn cấp của việc tu hành cũng hết sức khốc liệt không thua kém gì một chiến sĩ xung trận mà mạng sống ở đó thật mỏng manh, nhanh tựa như mũi tên được bắn ra khỏi cung, lẹ như chuỗi đạn rời khỏi nòng súng, cũng giống như người đứng giữa một lằn ranh sống và chết, sự sống còn đang bị thôi thúc, cạn kiệt, chỉ một sự chậm trễ và thiếu ý thức chuẩn mực thì mạng người khó có thể giữ lại được.

Đăng lúc: 21-01-2013 07:47:43 AM | Đã xem: 3441 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 368
  • Khách viếng thăm: 362
  • Máy chủ tìm kiếm: 6
  • Hôm nay: 64578
  • Tháng hiện tại: 2872721
  • Tổng lượt truy cập: 88677324


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012