Con ghét Sư phụ, vì Sư phụ lúc nào cũng la rầy đệ tử, từ cái chuyện đi phải chậm rãi, đứng phải nghiêm trang, ngồi phải thẳng lưng, nằm phải nghiêng về bên phải…...
Cái tình đầu ấp tay gối giữa vợ chồng với nhau, lúc nào cũng đầm ấm mặn nồng hơn, nên đôi lúc nó lướt qua tình cha mẹ....
Thờ cúng Táo Quân là tín ngưỡng thờ thánh, khác với tín ngưỡng thờ Phật. Do vậy các gia đình đặc biệt lưu ý đến chi tiết này để tránh nhầm lẫn. Vào dịp 23 tháng Chạp hàng năm, nhân dân ta có phong tục làm lễ cúng ông Công ông Táo....
Tham luận tại Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII: Tu tập tâm và hạnh nguyện trong sự phát triển bền vững của PGVN...
Gia đình là nhân tố nền tảng quan trọng nhất để xây dựng đời sống hạnh phúc của con người, vậy mỗi cá nhân trong gia đình phải có ý thức trách nhiệm và bổn phận, để xây dựng nên những con người bằng trái tim yêu thương, hiểu biết. Có nhiều gia đình không ý thức được bổn phận và trách nhiệm về tình......
Trong xã hội mọi người đều có bổn phận và việc làm khác nhau để đóng góp lợi ích thiết thực mà cùng nhau bảo tồn mạng sống. Cây có cội, nước có nguồn, ăn trái nhớ kẻ trồng cây là đạo lý chân thật không thể thiếu trong đời sống con người. Cung kính, hiếu dưỡng đối với cha mẹ là trách nhiệm và bổn......
Đức tính trung thực và thành thật là điều mà mỗi người cần phải rèn luyện trau giồi nhờ tin sâu nhân quả. Vậy sao ta không rèn luyện nó ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, để khi ra đời ta sẽ xem nó là một trong những điều cần thiết nhất để bước vào cuộc sống hiện đại ngày nay....
Pháp ấn, tiếng Phạn dharma-mudrā, trong đó dharma là pháp, là những lời dạy của Đức Phật, và mudrā là dấu ấn, là khuôn dấu, là đặc chất, là tiêu chuẩn. Ấn còn có nghĩa là chân thật, bất động, bất biến, như ấn tín của quốc vương. Pháp ấn là dấu ấn của Chánh pháp, là dấu hiệu đặc trưng để nhận biết......
Ở Việt Nam, tặng quà Tết không chỉ đơn thuần là quan hệ tình cảm mà còn biểu hiện như một phép ứng xử của đạo lý làm người....
Đức Phật dạy các Tỷ-kheo nên tu học thế nào để có được kết quả xứng đáng hay đạt chất lượng tốt nhất. Phải học từ từ, thực tập từ từ, từng bước một, bắt đầu từ những việc nhỏ nhiệm như sửa thân ngay thẳng, sửa lời ngay thẳng, sửa tâm ngay thẳng, không để thân, khẩu, ý rơi vào khuyết điểm dẫn đến hư......
Chúng ta ngán tu vì thấy khó. Đó là một cái chướng. Khó thì khó nhưng không ngán, càng khó càng thích tu. Phật tử tu không nhất thiết phải đầu tròn áo vuông như quý thầy cô. Phật dạy tu ở trong tâm....
Với tâm từ bi vô lượng, đức Phật đã tùy căn cơ trình độ của chúng sinh mà thuyết pháp giáo hóa; tùy nhu cầu, ước muốn mà giúp cho hàng xuất gia lẫn tại gia đều có được lợi lạc, tìm thấy nguồn an vui, hạnh phúc....
Hãy lang thang để đến với mọi người bằng tâm hồn giản dị, cảm thông và chia sẻ. Đến với mọi người chúng ta không bao giờ bị “thua thiệt”. Chúng ta thật sự có “lời” vì tâm hồn chúng ta phong phú, trí tuệ chúng ta sáng suốt, tính tình chúng ta dễ dãi và lòng từ bi của chúng ta rộng mở....
Cuộc sống trong bất cứ xã hội nào, thời đại nào, đều hướng đến mục đích cao đẹp hơn, hoàn thiện hơn và đạo đức hơn. Tuy nhiên, vẫn còn rơi rớt một vài thành phần có khuynh hướng tiêu cực, luôn đi xuống nhiều mặt, nhất là ý thức đưa đến hành động thiếu tích cực....
Chúng ta phải nương hào quang ấy, khai phát ra, để trí huệ ngày càng sáng suốt, tham sân si ngày càng thưa mỏng, nghiệp chướng ngày càng tiêu trừ, những vọng tưởng điên đảo ngày càng giảm thiểu. Lúc ấy, Bồ tát Địa Tạng sẽ xuất hiện, cửa địa ngục tham sân si sẽ bị phá đổ. Mong rằng tất cả những người......
Ngày nay sự phát triển kỹ thuật và khoa học đi rất nhanh so với phát triển tâm linh. Mỗi người con Phật, dù là Huynh trưởng hay đoàn sinh, xuất gia hay tại gia, trai hay gái, già hay trẻ, trong tổ chức GĐPT hay không đều phải học và thực hành và áp dụng những lời Phật dạy một cách nghiêm túc để......
Phật dạy chúng ta “Khẩu hòa vô tranh”. Phật biết được những hiểu lầm, kết oán của tất cả chúng sanh. Tám, chín phần mười đều do lời nói tạo thành, nên gọi là “Nói nhiều ắt sai”. Lời không nên nói quá nhiều, nói nhiều sẽ có sai lầm, dễ dàng dẫn đến nghi hoặc, hiểu lầm của người khác, thế là liền kết......
Muốn bước vào cửa thiền trước tiên phải thâm nhập lý Bát-nhã. Lý Bát-nhã còn được gọi là cửa Không. Sắc tức thị không, không tức thị sắc. Tại sao chúng ta tu thiền phải đi từ cửa Không ? Vì nếu thấy thân này thật, đối với ngoại cảnh, từ con người cho tới muôn vật, chúng ta đều thấy thật hết thì tâm......
Nắng đã thắp, hoa đã giăng, pháp tịch an bằng, mười phương câu hội. Dưới bóng dáng lồng lộng của Vĩnh Minh Đại Phật, con, Sa-môn Thích Nguyên Hiền, thành kính đảnh lễ chư tôn, và trân trọng tuyên bố khai mạc lễ rót đồng đúc Đại hồng chung Vĩnh Minh Tự Viện hôm nay....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Thủy, thôn Quảng Phú, xã Sơn Thủy, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 054.3878605 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012