Những người học Phật đều biết rằng, thời Thế Tôn tại thế, giáo pháp được Ngài thuyết giảng, các đệ tử nghe rồi ghi nhớ, học thuộc và thường xuyên tụng đọc trao truyền cho người đi sau....
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"...
Trong muôn vàn sự cúng dường, có hai sự cúng dường rất đơn sơ, bình dị nhưng đã đi vào lịch sử và được chính đức Phật khẳng định là có nhiều phước báu nhất và đầy kỷ niệm nhất trong cuộc đời của Ngài. Đó là hai sự cúng dường của nàng Tu-xà-đa và người thợ rèn Thuần-đà (Cunda)....
Thời đại ngày nay, các bạn có rất nhiều cơ hội để tiếp cận một cách toàn diện nhất với giáo pháp của Đức Phật hơn ngày xưa. Chúng ta có internet, có mạng xã hội, có sách điện tử, khi muốn tra cứu hay đọc một giáo lý nào đó thì đều có thể dễ dàng tìm được trên mạng....
Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh. Trong tạng......
Trong xã hội loài người, có rất nhiều mối quan hệ bắt buộc một người phải trải qua. Tùy mỗi mối quan hệ, con người cần phải thể hiện bổn phận trách nhiệm cũng như được hưởng những quyền lợi từ mối quan hệ đó. Trong tất cả mối quan hệ tồn tại thì mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan trọng,......
Đối với người Việt Nam chúng ta, Vu Lan đã trở thành truyền thống là một mùa báo hiếu cho những người con chân thành tưởng nhớ đến công ơn cha mẹ - người còn cũng như kẻ mất - và cố gắng thực hiện những cái có thể làm được để trả ơn, đền ơn và phụng dưỡng cha mẹ....
Mục đích của đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài Người đến bờ giải thoát và giác ngộ....
Chỉ đơn giản là thấy ba đi làm vào mệt, tôi pha sẵn một ly nước chanh và kêu ba vào uống. Có nhiều lúc ở nhà, tôi làm công việc của mình trong phòng và khi ngó ra ngoài cửa sổ thấy ba đang dãi dầu mồ hôi khuân vác cái gì nặng lắm, cũng muốn ra mà giúp nhưng ba tôi chưa bao giờ cho phép điều đó, vừa......
Ngày Phật đản sinh, ai cũng nhớ về vườn Lâm-tì-ni! Khắp nơi trên thế giới, người con Phật tùy theo trú xứ và hoàn cảnh của mình mà thiết trí tiểu cảnh vườn Lâm-tì-ni để tưởng nhớ và tri ân Đấng Cha lành. Tuy nhiên, tưởng nhớ đến Phật không chỉ là vườn Lâm-tì-ni mà còn những nơi khác....
Hôm nay, dưới mái gia đình đượm thắm hiếu tình của các vị, khoảnh khắc ấy sẽ biến thành thiên thu. Tôi nhận thấy các vị trong tang quyến đã thực hành đúng đắn theo tinh thần đạo Phật, đó là một việc làm rất hợp tình hợp lý với đạo làm người, lại đúng như Chánh pháp....
Trong vô vàn hình ảnh thí dụ mà Thế Tôn thường hay vận dụng khi nói pháp thì nắm lá cây nơi rừng Thân-thứ thật nhiệm mầu. Cùng các Tỳ-kheo đi đến một khu rừng, nhặt lên một nắm lá cây, Đức Phật đã thuyết bài pháp bất tử. Rằng, các pháp mà Như Lai nói chỉ chừng ấy, như mấy chiếc lá này thôi. Còn pháp......
Trong cả hai truyền thống Phật giáo Nam và Bắc truyền đều có Đại tạng kinh, cất giữ những lời Phật dạy và những lời các Thánh đệ tử giảng giải làm kim chỉ nam cho đời sống tu tập hướng đến giác ngộ giải thoát....
Cư sĩ Phật giáo hiện đại ngoài tín - nguyện - hạnh ra còn cần phải có văn - tư - tu, thâm nhập kinh tạng, lý ngộ Phật Pháp, tu hành đạt đến minh tâm kiến tánh để khai mở Phật đạo hướng đến giác ngộ giải thoát. Lợi ích chúng sinh, viên mãn chính mình đó là tinh thần Phật giáo Đại thừa, cũng là nền......
Khi một vị tỳ kheo đức hạnh từ bỏ cõi đời, Phật tử như chúng ta thường cảm thấy thương tiếc và cầu nguyện cho vị ấy sớm đạt cõi niết-bàn. Khi một vị thầy cao thâm, một tỳ kheo lỗi lạc xả bỏ xác thân, những vị học trò và Phật tử còn phải học tập gương mẫu của vị ấy, để củng cố niềm tín thành, để đáp......
Nhiều người vẫn tin rằng bất kỳ ai cũng được sinh ra với một số mệnh riêng. Số mệnh ấy quy định hoàn cảnh ra đời của mỗi người (Sinh ra trong gia đình giàu sang hay nghèo hèn…). Số mệnh cũng chi phối tố chất của mỗi người (Sinh ra với thân tướng đẹp hay xấu, khỏe mạnh hay đau yếu, thông minh hay ngu......
Các em phật tử ngày nay đi đến chùa tu học vì không giữ được tâm chính niệm nên dễ rơi vào cảm giác “yêu thầy”. Cộng thêm sự phát triển của mạng xã hội như facebook, zalo… nên khoảng cách giữa vị thầy và người phật tử càng được rút ngắn, không còn những chuẩn mực cần có như trước đây. Mới đầu sẽ chỉ......
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết......
Ngày nay, tình trạng thâu nhận đệ tử một cách “bừa bãi” đã lên đến mức báo động. Phần lớn những bậc thầy nhận đệ tử để sai vặt, để quét chùa, làm chùa, tụng kinh đóng chuông… thay thầy trụ trì. Những sư chú, sư cô mới xuất gia không được giáo dục, hướng dẫn tu tập. Phần lớn bị “bỏ rơi, bơ vơ”......
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phậtđều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo Bắc truyền, ngày Thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch. Trong ngày hôm nay, thời gian tổ chứcsự kiện Đức Phật thành đạo đã được mặc định như......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Thủy, thôn Quảng Phú, xã Sơn Thủy, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012