Hoàng lương nhất mộng

Hoàng lương nhất mộng

Câu chuyện “Hoàng lương nhất mộng” (giấc mộng kê vàng) bắt nguồn từ truyện “Chẩm trung ký” của Trầm Ký Tế đời Đường. Chuyện kể rằng, có một chàng thư sinh nghèo họ Lư. Một hôm, nhân chuyến đi chơi, anh vào nghỉ trong một quán trọ. Lúc chủ quán trọ bắc nấu một nồi kê vàng, thì chàng trai lên giường đi ngủ. Trong giấc ngủ, chàng trai mộng thấy mình lấy vợ và sinh con, sự nghiệp thuận buồm xuôi gió, tận hưởng vinh hoa phú quý, và cuộc sống sung sướng, thoải mái ấy kéo dài cho đến lúc già chết. Nhưng khi tỉnh dậy, kê vàng vẫn còn chưa chín. Sự gợi ý của câu chuyện này là: Đời người như giấc mộng, tất cả sang hèn, giàu nghèo, đều như mộng, như huyễn.

Đăng lúc: 16-10-2012 07:00:17 PM | Đã xem: 3612 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên

Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên

Trưởng giả Tu-đạt-đa (cũng gọi là Tu-đạt) là một nhà từ thiện lớn, luôn vui thích làm những chuyện phước đức, bố thí. Ông thường cứu giúp những người nghèo khó, hay đem cơm gạo, quần áo bố thí cho họ. Trong toàn khu vực thành Xá-vệ, không phân biệt nam hay nữ, già hay trẻ, cứ hễ nghèo khổ, không nơi nương tựa, một khi tìm đến là được ông vui vẻ giúp đỡ ngay. Vì thế mọi người đều gọi ông là trưởng giả “Cấp Cô Độc”, nghĩa là “người thường chu cấp cho những kẻ cô độc, không nơi nương tựa”.

Đăng lúc: 16-10-2012 06:46:47 PM | Đã xem: 3002 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Đôi điều chia sẻ kinh nghiệm về chánh pháp

Đôi điều chia sẻ kinh nghiệm về chánh pháp

“Lần đầu tiên xuất gia/ Phật tìm hai vị Thầy/ Ngoại đạo thời bấy giờ/ Đã đắc bốn thiền tưởng/ Từ không vô biên xứ/ Đến phi phi tưởng xứ/ Còn có tên gọi nữa/ Là bốn thiền Vô Sắc/ Nhờ nỗ lực tu hành/ Một thời gian không lâu/ Ngài đã chứng đắc được/ Như Thầy mình không khác/ Nhưng khi nhập thiền định/ Thân tâm thật an lạc/ Thế mà xả thiền ra/ Tham, sân, si vẫn còn/ Hoàng tử thấy rõ rằng/ Tu không diệt tam độc/ Thì làm sao làm chủ/ Được Sinh, Già, Bệnh, Chết/ Và chấm dứt tái sinh?”

Đăng lúc: 16-10-2012 11:17:46 AM | Đã xem: 3379 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Cúng Phật

Vì sao tôi theo đạo Phật

Tôi sinh ra trong một gia đình đạo Thiên Chúa. Lớn lên, đến tuổi lập gia đình thì tôi lấy người không cùng đạo. Chồng tôi theo đạo Phật nhưng cũng không hay đi chùa, trong nhà chỉ thờ cửu huyền thất tổ.

Đăng lúc: 13-10-2012 06:21:24 AM | Đã xem: 4481 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Ảnh minh họa

Sợ!

Từ ấy gợi lên trong ta tâm hành lo lắng về những điều không hay, không đẹp… có thể xảy đến cho ta, cho đối tượng mình thương yêu, quan tâm. Đó cũng là từ gợi lên (mô tả) một nỗi kinh hoàng mà ta đã, đang trải qua và ta không muốn nó xảy ra thêm nữa, ta đã không chịu nỗi những điều đó nữa.

Đăng lúc: 07-10-2012 06:57:11 AM | Đã xem: 3785 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Hạnh của biển và hạnh của tâm

Hạnh của biển và hạnh của tâm

Mọi nguồn nước dù chua, phèn, vẩn đục, ngọt hay không chua không ngọt, nhưng khi đã đổ về biển, thì tất cả những mùi vị đó đều trở thành mặn, nên gọi hạnh của biển là hạnh đồng nhất. Vì vậy, chúng ta về đây, chúng ta phải học hạnh của biển để thực tập, đưa vào đời sống của chúng ta và chúng ta nhìn tâm của chúng ta qua bốn hạnh của biển.

Đăng lúc: 06-10-2012 10:36:05 AM | Đã xem: 3722 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Tội lỗi thay phỉ báng bậc Thánh

Tội lỗi thay phỉ báng bậc Thánh

Một thời Đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô Độc, nước Xá Vệ, lúc ấy có Tỳ Kheo Cù Ba Ly (có sách dịch là Cù Ca Lê) đến chỗ đức Phật cúi đầu lễ Phật rồi thưa:

Đăng lúc: 06-10-2012 10:32:05 AM | Đã xem: 4040 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Khoảnh khắc thể nghiệm khổ đau

Khoảnh khắc thể nghiệm khổ đau

Thể nghiệm đau khổ và tính sầu muộn buồn phiền là hai thái độ nhân sinh hoàn toàn khác nhau. Cá tính sầu muộn buồn phiền là thái độ nhân sinh tàn lụi, khép kín, và trì trệ, là một loại nhân sinh rơi vào thế giới nhỏ hẹp của thói đời.

Đăng lúc: 06-10-2012 10:22:53 AM | Đã xem: 5168 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Ai sẽ lo cho ta?

Ai sẽ lo cho ta?

Có một lần, Phật đi dạo vào nơi cư trú của các Thầy để quan sát. Phật thấy một thầy đang nằm một mình trong phòng dưới đất với cơn bệnh kiết lỵ (dysentery) rất nặng. Vị thầy ấy nằm trên chính phân và nước tiểu của mình. Phật hỏi các huynh đệ khác đâu, sao không có ai săn sóc cho thầy? Vị thầy trả lời rằng vì ông không giúp ích gì được cho ai, nên họ đã bỏ đi và để cho ông một mình đối phó với cơn bệnh của mình.

Đăng lúc: 06-10-2012 01:24:03 AM | Đã xem: 2991 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Chuyển hoá kết quả của hành động

Chuyển hoá kết quả của hành động

Từ thuở ban đầu, đạo Phật bao giờ cũng quan tâm đến sự an vui của người khác, vàsau này mối quan tâm ấy đã trở thành năng lượng cho sự tu tập của ta, với một lờinguyện vì muốn mang sự lợi lạc đến cho mọi chúng sinh.

Đăng lúc: 06-10-2012 01:20:22 AM | Đã xem: 2718 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
8 đặc tính của loài hoa “đỡ bàn chân” đức Phật

8 đặc tính của loài hoa “đỡ bàn chân” đức Phật

Truyền thuyết kể rằng khi đức Phật Thích Ca đản sinh, Ngài đi bảy bước và có bảy hoa Sen đỡ bàn chân Ngài. Chư Phật, chư Bồ tát thường được miêu tả ngồi hay đứng trên đài Sen tay cầm hoa Sen.

Đăng lúc: 03-10-2012 10:43:06 PM | Đã xem: 3737 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Làm thế nào để giúp vong linh thai nhi bị phá được siêu thoát

Làm thế nào để giúp vong linh thai nhi bị phá được siêu thoát

Nạo phá thai là vấn đề nghiêm trọng, là nghiệp chướng. Trong kinh Phật nói, con cái và cha mẹ là cái duyên rất sâu dầy. Nếu không có duyên sẽ không cùng chung sống một nhà.

Đăng lúc: 03-10-2012 10:58:58 AM | Đã xem: 3863 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Con đường của Bụt

Con đường của Bụt

Khi nghe tiếng chuông, mình trở về với hơi thở, và ý thức được sự có mặt thực sự của mình cho sự sống mầu nhiệm xung quanh như trời xanh, mây trắng, hoa vàng, cây táo, cây sồi,…Tất cả những thứ ấy là quê hương của mình, chứ không phải chỉ là chùm khế ngọt, con đò nhỏ,…của quá khứ đã đi qua.

Đăng lúc: 03-10-2012 10:27:13 AM | Đã xem: 3029 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Chữ Vạn

Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa chữ Vạn

Từ xưa, chữ Vạn đã có 2 trường hợp xoay về bên tả và xoay về bên hữu khác nhau. Đối với Ấn Độ giáo, phần nhiều dùng chữ vạn (chiều xoay về bên trái) để biểu thị cho nam tánh thần và chữ vạn (có chiều xoay về bên phải) để biểu thị cho nữ tánh thần...

Đăng lúc: 01-10-2012 11:46:09 PM | Đã xem: 5141 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Vài suy nghĩ về ý nghĩa cầu siêu

Vài suy nghĩ về ý nghĩa cầu siêu

Một khi chưa tin và hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai lầm đối với thế giới vô hình. Từ nhận thức không rõ ràng đó nên không biết làm sao để thể hiện tình thương và lòng ân nghĩa đúng nghĩa đối với người đã qua đời.

Đăng lúc: 28-09-2012 09:27:34 AM | Đã xem: 4143 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 445
  • Khách viếng thăm: 430
  • Máy chủ tìm kiếm: 15
  • Hôm nay: 138321
  • Tháng hiện tại: 2254694
  • Tổng lượt truy cập: 91146267


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012