Đi vào cõi thiền

Đi vào cõi thiền

Thiền không phải điều huyễn luận được sáng tạo từ ý thức, hoặc từ những quái thai biến chứng của tư tưởng bị dồn kín, đè nén trong những tra vấn cùng quẩn. Tất cả những vũ đoán về thiền là một cái gì đều hoàn toàn sai lầm lạc lối, nếu dùng trí thức hoặc ý niệm cố hữu để thẩm định, ắt hẳn lạc xa nghìn trùng.

Đăng lúc: 30-07-2013 08:28:24 PM | Đã xem: 3413 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Tại sao chúng ta phải ngồi thiền?

Tại sao chúng ta phải ngồi thiền?

Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi. Tuy nhiên trong số bốn oai nghi đó, các Thiền sư nói chỉ có ngồi là thù thắng hơn cả.

Đăng lúc: 30-07-2013 03:11:54 AM | Đã xem: 4137 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Hôn nhân và Thiền

Hôn nhân và Thiền

Dù nước đóng băng có dày thêm đến đâu, nhưng khi mặt trời lên đều tan chảy ra; cơm rau có nguội lạnh cách mấy, khi đốt củi cháy lên đều được nóng lại. Vợ chồng, có duyên chung sống với nhau, phải như mặt trời làm ấm áp người khác, như củi lửa sưởi hồng nhau.

Đăng lúc: 22-07-2013 01:00:30 PM | Đã xem: 3860 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Thầy "Tây" dạy thiền ở Việt Nam

Thầy "Tây" dạy thiền ở Việt Nam

Ở giữa lòng TPHCM đã có một người Hà Lan tích cực trong việc truyền dạy thiền cho chính người Việt Nam. Từ năm 2010 đến nay, Robert Bridgeman đã hướng việc giảng dạy của mình đến đối tượng doanh nhân.

Đăng lúc: 22-07-2013 10:29:35 AM | Đã xem: 3373 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Tâm tịnh thì cõi tịnh

Tâm tịnh thì cõi tịnh

Có một vị nam cư sĩ mỗi ngày thường hái hoa tươi trong vườn nhà mình đem đến chùa chí thành dâng cúng Phật. Một hôm, khi đem hoa đến điện Phật, chợt gặp Thiền sư Vô Đức từ pháp đường đi ra. Thiền sư hoan hỷ nói: Lành thay! Lành thay! Mỗi ngày anh đều đem hương hoa chí thành dâng cúng Phật, theo kinh nói, thường dùng hương hoa cúng dường, đời sau sẽ được phước báo thân tướng trang nghiêm!

Đăng lúc: 15-07-2013 04:15:52 AM | Đã xem: 3332 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Đóng cửa thị tọa thiền

Đóng cửa thị tọa thiền

Nhớ lần trước sư anh Bảo Hưng làm bể cái chung nước cúng Phật, quỳ tàn nửa cây hương mà thầy chỉ dạy sư anh độc nhất một câu „“nhất cử nhất động thị tọa thiền“. Bảo Hưng chưa hiểu rõ nhưng cũng không dám bạch hỏi lại thầy.

Đăng lúc: 16-04-2013 08:05:00 PM | Đã xem: 3080 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Đăng lúc: 31-03-2013 01:09:06 AM | Đã xem: 5701 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo lý căn bản , Thiền học , Thiền học
Đăng lúc: 22-03-2013 02:24:36 AM | Đã xem: 2696 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học
Đăng lúc: 14-03-2013 12:37:49 PM | Đã xem: 2414 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học
Đăng lúc: 23-02-2013 02:11:01 AM | Đã xem: 2405 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học
Đăng lúc: 06-01-2013 09:13:41 AM | Đã xem: 5167 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học , Thư viện , Video
Nụ cười đức Phật

Nụ Cười Đức Phật

Tôi may mắn được thấy Phật cười ngay khi còn bé. Và nụ cười đó đã đi theo tôi trên suốt những chặng đường đời.

Đăng lúc: 28-12-2012 09:11:47 PM | Đã xem: 4540 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
66 câu thiền ngữ chấn động thế giới

66 câu thiền ngữ chấn động thế giới

Từ “Kinh điển thiền ngữ” ở đây nên hiểu là “lời minh triết trong Kinh Phật”. Khó tìm được xuất xứ của 66 thiền ngữ này trong Kinh Phật, mặc dù về mặt tư tưởng, chúng diễn ta triết lý Phật giáo ứng dụng, dưới hình thức danh ngôn. Câu 43 diễn đạt sai tư tưởng Phật học, vì Phật giáo không chấp nhận “ngẫu nhiên”, trong khi câu 50 được người biên tập Hoa ngữ đánh tráo tư tưởng Nhất thần giáo vào thiền ngữ Phật giáo, với mục đích lạc dẫn người đọc tin vào quyền uy toàn năng của Thượng đế, vốn không có thật và không được đạo Phật chấp nhận. Không phải tất cả 66 câu “thiền ngữ” này đều mô tả sâu sắc tư tưởng Phật giáo

Đăng lúc: 27-12-2012 07:23:35 PM | Đã xem: 2483 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học
Đăng lúc: 04-12-2012 06:42:11 PM | Đã xem: 3269 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học
Nhận diện bản tâm

Nhận diện bản tâm

"Các pháp từ duyên sanh Các pháp từ duyên diệt Thầy tôi đại sa môn Thường thuyết lời như thế".

Đăng lúc: 01-12-2012 12:33:29 AM | Đã xem: 2146 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học
Im lặng để có dịp nhận diện

Im lặng để có dịp nhận diện

Ta phải biết ngay từ lúc ban đầu rằng tịnh khẩu là một phương pháp thực tập rất sâu sắc chứ không phải là chuyện cấm nói. Tịnh khẩu không có nghĩa là không nói mà thôi. Nó có nghĩa là quán chiếu bằng chánh niệm của mình những điều gì mình định nói, nhưng vì tịnh khẩu mà mình không nói.

Đăng lúc: 16-11-2012 07:20:54 PM | Đã xem: 2128 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học
4’ 33” (4 phút 33 giây) và Zen

4’ 33” (4 phút 33 giây) và Zen

Bài nhạc 4’ 33” gồm có ba phần (three movements). Tudor bước lên sân khấu chào khán giả. Ông ngồi xuống bên chiếc piano, lấy chiếc đồng hồ ra điều chỉnh lại và đặt trước mặt. Tudor nhẹ nhàng đóng lại nắp đàn, cẩn trọng nhìn bản nhạc, ngồi yên bất động trong 30 giây. Ông mở nắp phím đàn lên dấu hiệu phần thứ nhất chấm dứt.

Đăng lúc: 08-11-2012 07:53:50 PM | Đã xem: 2957 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền học
Thiền – Giản đơn hay phức tạp

Thiền – Giản đơn hay phức tạp

Đối với những ai lần đầu tiên tìm đến với thiền, những gì được nghe thấy sẽ có vẻ như hoàn toàn khác lạ, thậm chí là kỳ bí so với những kiến thức thông thường. Vì thế, khi bạn tìm đến với thiền giống như bao nhiêu môn học khác, bạn thường vấp phải những trở lực không thể vượt qua về phương diện ngữ nghĩa.

Đăng lúc: 22-10-2012 10:15:23 AM | Đã xem: 3015 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Niêm hoa vi tiếu

Bộ sưu tập: Hình tượng 33 vị Tổ Thiền Tông

PHÁP VỐN PHÁP BỔN LAI, KHÔNG PHÁP KHÔNG PHI PHÁP. SAO LẠI TRONG MỘT PHÁP, CÓ PHÁP CÓ CHẲNG PHÁP.

Đăng lúc: 09-10-2012 07:48:09 AM | Đã xem: 11711 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Giáo huấn cao thượng của Đức Phật

Giáo huấn cao thượng của Đức Phật

Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta. Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới, Định, Huệ và giải thoát. Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những ai muốn tìm đường giải thoát như Ngài. Người nào tinh tấn thực hành giáo pháp của Ngài sẽ thoát khỏi khổ đau.

Đăng lúc: 28-09-2012 09:22:57 AM | Đã xem: 4148 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học

Các tin khác

 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 281
  • Khách viếng thăm: 271
  • Máy chủ tìm kiếm: 10
  • Hôm nay: 133520
  • Tháng hiện tại: 2947490
  • Tổng lượt truy cập: 91839063


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012