Phúc báo của việc tín thọ giới luật

Phúc báo của việc tín thọ giới luật

Thuở xưa Đức Phật diễn nói Kinh Pháp cho hàng trời người ở tại Tinh xá Kỳ Viên gần thành Phong Đức. Bấy giờ có hai vị Khất Sĩ mới xuất gia ở thành Vương Xá và muốn đến bái kiến Đức Phật. Tuy nhiên, ở khoảng giữa của hai nước đó đều chẳng có người sinh sống.

Đăng lúc: 22-04-2024 09:29:38 PM | Đã xem: 21 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Những hình thức sinh và tử

Những hình thức sinh và tử

Pháp thập nhị nhân duyên dùng những danh từ kỹ thuật tế nhị để diễn tả tiến trình sinh tử và dạy rằng hiện tượng chết phát sinh do một trong bốn nguyên nhân sau đây:

Đăng lúc: 22-04-2024 09:11:29 PM | Đã xem: 22 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Người tu hạnh quét rác thành tựu công đức lớn theo lời Phật dạy

Người tu hạnh quét rác thành tựu công đức lớn theo lời Phật dạy

Ai cũng biết câu “Con sãi ở chùa lại quét lá đa”, nên hình ảnh người tu quét rác trong sân chùa đã trở nên quá quen thuộc. Đi tu, ở chùa thì phải quét rác. Dĩ nhiên rồi! Nhưng quét rác, việc tưởng chừng như không cần phải học nhiều ấy, mà sao Thế Tôn lại ân cần dạy bảo một cách cặn kẽ.

Đăng lúc: 17-04-2024 06:05:00 PM | Đã xem: 113 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Khai thị cho người mới phát tâm học Phật

Khai thị cho người mới phát tâm học Phật

Tôi thường nói: Muốn được sự thật ích của Phật pháp, phải tìm nơi lòng kính sợ. Có một phần cung kính, tiêu một phần tội nghiệp, thêm một phần phúc tuệ. Có mười phần cung kính, tiêu mười phần tội nghiệp, thêm mười phần phúc tuệ.

Đăng lúc: 14-04-2024 09:27:23 PM | Đã xem: 60 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tương quan giữa cho và nhận

Tương quan giữa cho và nhận

Cho người thực ra đó là cho mình là một nhận thức quen thuộc của những người con Phật. Vì thế, ngoài tấm lòng từ bi bao dung, độ lượng đối với tha nhân, người Phật tử thực hành bố thí với mục đích nhằm vun bồi phước báo cho chính mình.

Đăng lúc: 14-04-2024 09:14:35 PM | Đã xem: 50 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Thấu lý duyên khởi, vượt thoát khổ sầu

Thấu lý duyên khởi, vượt thoát khổ sầu

Phật pháp rộng lớn uyên áo thâm sâu vô cùng không phải ai cũng có thể hiểu đến nơi đến chốn. Chính vì vậy, không ít người hiểu Phật pháp một cách nửa vời, ít đạt hiệu quả chuyển hóa khổ đau trong đời sống hiện thực.

Đăng lúc: 14-04-2024 09:10:41 PM | Đã xem: 50 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến

Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến

Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.

Đăng lúc: 12-04-2024 04:12:51 AM | Đã xem: 55 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Như Lai là Thầy chỉ đường

Như Lai là Thầy chỉ đường

Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ.

Đăng lúc: 11-04-2024 05:44:16 AM | Đã xem: 54 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nâng cao trí tuệ cảm xúc theo Phật giáo

Nâng cao trí tuệ cảm xúc theo Phật giáo

Từ xưa đức Phật đã nói đến cảm thọ (cảm xúc) trong nhiều kinh, liên quan trực tiếp đến việc thiết lập đời sống an vui hạnh phúc của con người.

Đăng lúc: 09-04-2024 07:26:00 PM | Đã xem: 45 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Kinh A Nậu La Độ

Kinh A Nậu La Độ

Đây là những điều mà tôi đã được nghe hồi Bụt còn ở tại tu viện Trùng Các, trong rừng Đại Lâm, không xa thành phố Tỳ Xá Ly. Lúc bấy giờ đại đức A Nậu La Độ đang cư trú tại một cái am trong rừng, không xa nơi Bụt ở.

Đăng lúc: 09-04-2024 10:26:25 AM | Đã xem: 86 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ý nghĩa chữ tâm trong đạo Phật

Ý nghĩa chữ tâm trong đạo Phật

Có thể nói, trọng tâm của Phật giáo không phải thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống.

Đăng lúc: 09-04-2024 10:19:44 AM | Đã xem: 40 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Âm đức là gốc rễ của mọi sự thịnh vượng, giàu có

Âm đức là gốc rễ của mọi sự thịnh vượng, giàu có

Bạn chắc có lẽ đã được nghe qua về về âm đức. Âm đức là nguồn năng lượng tạo ra sự thịnh vượng và giàu có, phước báu sức khỏe cũng từ âm đức được tạo ra. Âm đức là năng lượng gốc, năng lượng nguồn.

Đăng lúc: 31-03-2024 09:39:13 AM | Đã xem: 77 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Lễ nghi căn bản khi vào tự viện

Lễ nghi căn bản khi vào tự viện

Người Việt Nam ta có thói quen vào các ngày: rằm, mùng một, ngày vía, tết nguyên đán...Dù không phải là Phật tử, đôi khi cũng tìm đến chùa lễ bái chư Phật, Bồ tát, Thánh hiền, phát nguyện tu nhân tích đức, gieo duyên lành vào thửa ruộng Tam Bảo.

Đăng lúc: 28-03-2024 06:17:36 PM | Đã xem: 80 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

Hạnh Nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

Hạnh nguyện của Quán Thế Âm trong kinh Lăng Nghiêm cùng kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, gặp nhau trong lòng bi ngưỡng đối với chúng sanh đại thể.

Đăng lúc: 27-03-2024 08:48:00 PM | Đã xem: 6746 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bồ tát Quán Thế Âm

Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm và vấn đề bình đẳng giới

Một thanh niên hỏi tôi: “Có người nói Bồ tát Quan Âm không có thật, là tín ngưỡng của Bà La Môn phải không thưa thầy?”. Tôi cười đáp: “Bồ tát Quan Âm có thật hay không tùy thuộc vào hai điều kiện: 1.Niềm tin. 2.Tự mình nghiên cứu tìm hiểu. Tôi không đủ thời gian dài dòng giải thích, chỉ xin lưu ý một vài điểm: Danh xưng Bồ tát Quan Âm không thấy trong các kinh điển của Phật giáo Nam truyền, chỉ xuất hiện trong kinh điển Đại thừa, cụ thể là “Kinh Diệu Pháp Liên Hoa’’ - ‘Phẩm Phổ Môn’ thứ 25. Như vậy, Bồ tát Quan Âm có thật hay không, phải tự thân nghiêm túc tìm hiểu, nếu không thì chỉ dựa vào niềm tin (linh tại ngã bất linh tại ngã) mà thôi, do vậy tôi nhường câu trả lời này cho anh”.

Đăng lúc: 27-03-2024 06:39:00 PM | Đã xem: 23371 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Tự lợi, lợi tha, tự giác, giác tha trong thời hiện đại

Tự lợi, lợi tha, tự giác, giác tha trong thời hiện đại

Chúng ta không thể nào làm lợi ích hay chuyển hóa người khác, khi ta chưa thực sự vững vàng, tự do và hạnh phúc. Nhưng tự lợi và tự giác thì đến bao giờ mọi người chung quanh được thừa hưởng.

Đăng lúc: 25-03-2024 09:17:30 PM | Đã xem: 53 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Kinh lời dạy cuối cùng của Đức Phật

Kinh lời dạy cuối cùng của Đức Phật

Trước khi nhập Niết bàn, Phật dạy: "Không được chặt đốn cây cối, đào đất, móc hang, điều chế dược liệu, đoán quẻ tốt xấu, xem sao đoán mạng, nghiên cứu địa lý, tìm tòi hưng suy, hay coi lịch đoán số".

Đăng lúc: 23-03-2024 05:02:00 AM | Đã xem: 2922 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Thành kính Tưởng niệm nhân ngày vía Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn

Thành kính Tưởng niệm nhân ngày vía Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn

Hàng năm, cứ đến ngày Rằm tháng Hai Âm lịch, đại gia đình Phật tử thế giới lại thành tâm tưởng niệm ngày Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật Nhập Niết bàn. Nhân ngày tưởng niệm này, chúng tôi xin lược trích giới thiệu nội dung cơ bản nửa sau bài Ba, khoá I “Phật học phổ thông” của cố HT Thích Thiện Hoa, về sự kiện Lịch sử Phật giáo quan trọng này.

Đăng lúc: 23-03-2024 01:59:00 AM | Đã xem: 4382 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bước đầu học Phật: Cốt lỗi của đạo Phật

Bước đầu học Phật: Cốt lỗi của đạo Phật

Chủ yếu đạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau. Song lâu đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ. Trước phải giác ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói “biết đúng mới làm đúng”.

Đăng lúc: 18-03-2024 09:01:27 PM | Đã xem: 86 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Năm thứ báu khó có được ở đời

Năm thứ báu khó có được ở đời

Phái đoàn các vị Lệ-xa ở Tỳ-xá-ly khi đi đến Đức Phật đang ngự trong vườn xoài Am-bà-bà-lê được xem như biểu tượng của sự xa hoa, sang trọng, quý phái bậc nhất đương thời.

Đăng lúc: 18-03-2024 08:58:49 PM | Đã xem: 69 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
1 2 3 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 412
  • Khách viếng thăm: 332
  • Máy chủ tìm kiếm: 80
  • Hôm nay: 104012
  • Tháng hiện tại: 2838721
  • Tổng lượt truy cập: 91730294


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012