Tia sáng từ bảo tháp Phù Thi

Tia sáng từ bảo tháp Phù Thi

Ngài ra đi để lại một công trình tâm linh vĩ đại. Ở nơi đây, lần cuối cùng này, cũng như thế, Pháp âm của Ngài sẽ vĩnh hằng trong chúng con. Tia sáng Phù Thi sẽ tiếp tục rạng ngời cho hậu thế.

Đăng lúc: 14-04-2014 05:15:31 AM | Đã xem: 1679 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phật xử kiện

Phật xử kiện

Có một người đàn bà bồng một đứa bé đến hồ sen của Ðức Mahasadha để rửa tay cho nó. Sau khi rửa tay cho con và để con ngồi trên đống áo quần khô, người đàn bà ấy xuống hồ tắm rửa.

Đăng lúc: 14-04-2014 04:53:14 AM | Đã xem: 2454 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn phát xuất từ lời dạy của Đức Phật rằng ở Ta-bà, cần phải kham nhẫn để không rơi vào địa ngục. Thật vậy, những người con Phật ở thế giới này trước nhất phải có tâm kham nhẫn nghĩa là chấp nhận thực tế, từ đây mới đi lên được; nếu không nhịn, không chấp nhận được, chúng ta dễ tạo tội lỗi, tự chuốc họa vào thân.

Đăng lúc: 13-04-2014 11:00:13 PM | Đã xem: 1602 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Quán niệm vô thường

Quán niệm vô thường

Bản chất con người và thế giới, mọi sự vật hiện tượng là vô ngã nên vô thường, luôn ở trong tình trạng biến đổi.

Đăng lúc: 13-04-2014 10:57:50 PM | Đã xem: 1562 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Theo dấu chân xưa

Theo dấu chân xưa

Sau khi thành đạo dưới cội Bồ Đề, Đức Thế Tôn quán chiếu nhân duyên và căn cơ của chúng sanh. Đồng thời, Ngài nhận lời thỉnh cầu của đức Đại Phạm thiên Sahampati quyết định khai mở cửa bất tử tại thế gian.

Đăng lúc: 13-04-2014 09:28:06 AM | Đã xem: 2186 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Giải thoát trong Phật giáo

Giải thoát trong Phật giáo

Mục đích của người theo đạo Phật là sự giải thoát nên Phật tử không được chú trọng việc cầu tài, cầu phúc, cầu quả báo tốt đẹp ở nhân thiên. Mà cần phải phát tâm hướng mạnh về giải thoát, thì sự tu hành mới càng lâu càng bền, càng khó càng dai và có ngày mới đạt được mục đích cuối cùng như chư Phật. Trái lại như Ngài Lục Tổ nói trong Kinh Pháp Bảo Ðàn: “Nếu tự tánh chân thật đang mê thì phước nào cứu đặng?” Nhưng giải thoát hoàn toàn là thế nào? Muốn hiểu, trước cũng nên biết thế nào là giải thoát chưa viên mãn.

Đăng lúc: 12-04-2014 12:09:00 AM | Đã xem: 1470 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn phát xuất từ lời dạy của Đức Phật rằng ở Ta-bà, cần phải kham nhẫn để không rơi vào địa ngục. Thật vậy, những người con Phật ở thế giới này trước nhất phải có tâm kham nhẫn nghĩa là chấp nhận thực tế, từ đây mới đi lên được; nếu không nhịn, không chấp nhận được, chúng ta dễ tạo tội lỗi, tự chuốc họa vào thân.

Đăng lúc: 11-04-2014 02:50:45 AM | Đã xem: 1655 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ý nghĩa về việc đổi Bát vàng lấy Chân kinh trong phim Tây Du Ký

Ý nghĩa về việc đổi Bát vàng lấy Chân kinh trong phim Tây Du Ký

Chúng ta là người phàm, mắt thịt đừng nên đánh giá vội vàng về A Nan và Ca Diếp như thế. Mà phải suy nghĩ xem tác giả Ngô Thừa Ân đang ẩn chứa những điều kì diệu gì phía sau màng kịch của bốn thầy trò Đường Tăng với A Nan và Ca Diếp.

Đăng lúc: 10-04-2014 10:44:51 AM | Đã xem: 1442 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Có hay không đời sống kiếp sau? (Is There A Next Life?)

Có hay không đời sống kiếp sau? (Is There A Next Life?)

Giác ngộ không phải là một hành trình, một chuyến đi mà chúng ta phải trải qua với sự đau đớn, khó nhọc. Giác ngộ chính là ngay ở đây, ngay lúc này. Chúng ta là một với Giác ngộ và không sai khác với Chân lý Vũ trụ. Chỉ bởi vô minh không nhận ra điều đó nên chúng ta bị mắc kẹt trong vô vàn nỗi thống khổ, sợ hãi và nghi ngờ. Khi tất cả những chướng ngại và khổ đau này được chuyển hóa và tịnh hóa hoàn toàn, chúng ta sẽ lập tức nhận ra rằng Tính Giác vốn đủ đầy và sẵn có nơi chính mình.

Đăng lúc: 09-04-2014 07:53:55 AM | Đã xem: 1621 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phước báo săn sóc người bệnh

Phước báo săn sóc người bệnh

Bệnh tật là một nỗi khổ căn bản của chúng sanh, sanh lão bệnh tử khổ. Hễ có thân thì có bệnh, mà đã bệnh tật đau yếu thì không ai muốn và chẳng vui chút nào.

Đăng lúc: 09-04-2014 07:45:18 AM | Đã xem: 1271 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bí ẩn vũ điệu Mandala của Phật giáo Kim cương thừa

Bí ẩn vũ điệu Mandala của Phật giáo Kim cương thừa

Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI trước Công Nguyên, khi Thái tử Tất Đạt Đa thành tựu giác ngộ và trở thành Đức Phật Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni. Từ lúc thành đạo cho đến khi nhập Niết bàn, Đức Thế Tôn không ngừng sự nghiệp hoằng pháp lợi sinh hoá độ vô số hữu tình. Giáo pháp của Ngài vô cùng phong phú, nhiệm màu và thiện xảo để khế hợp căn cơ của vô lượng chúng sinh ở nhiều trình độ khác nhau.

Đăng lúc: 09-04-2014 07:42:58 AM | Đã xem: 1518 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nền tảng căn bản của nhận thức và hành động tích cực

Nền tảng căn bản của nhận thức và hành động tích cực

Chính kiến và Chính niệm, hai chi phần quan trọng và thiết yếu của bát chính đạo là nền tảng căn bản của nhận thức và hành động tích cực đưa đến an vui, hạnh phúc.

Đăng lúc: 07-04-2014 08:34:48 AM | Đã xem: 1539 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Pháp Vương Gyalwang Drukpa: “Làm việc tốt sẽ có nhiều thiện hạnh”

Pháp Vương Gyalwang Drukpa: “Làm việc tốt sẽ có nhiều thiện hạnh”

Sáng 5/4, hàng trăm phật tử đã có mặt tại Văn miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội để cung nghinh Đức Pháp Vương Phật giáo Kim Cương thừa Drukpa khi ngài tham gia triển lãm ảnh và toạ đàm với văn sĩ. Dưới tiết trời lất phất mưa bay, chương trình diễn ra trong sự hoan hỉ của tăng đoàn, người dân và nụ cười rạng rỡ của bậc hiện thân Đức Phật Quan Âm. Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hà Nội Tô Văn Động; Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam cùng nhiều văn sĩ, nhiếp ảnh gia cũng có mặt.

Đăng lúc: 06-04-2014 10:29:30 PM | Đã xem: 1436 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phước báo săn sóc người bệnh

Phước báo săn sóc người bệnh

Bệnh tật là một nỗi khổ căn bản của chúng sanh, sanh lão bệnh tử khổ. Hễ có thân thì có bệnh, mà đã bệnh tật đau yếu thì không ai muốn và chẳng vui chút nào. Người đời lập gia đình hay kết thân bạn bè quyến thuộc, một phần cũng để nương tựa nhau khi trái gió trở trời, ốm đau tật bệnh. Bởi khi khỏe mạnh người ta đã rất cần sự săn sóc, lúc ngã bệnh thì nhu cầu ấy càng nhiều và khẩn thiết hơn.

Đăng lúc: 06-04-2014 09:24:48 AM | Đã xem: 2118 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Già trẻ đều tu niệm được

Già trẻ đều tu niệm được

HỎI: Năm nay tôi 26 tuổi, đã lấy chồng và ở với mẹ. Vừa qua, ông tôi qua đời, lúc còn sống, ông có ăn chay, niệm Phật tại nhà nên khi ra đi ông rất thanh thản. Trong những ngày tang lễ ông, gia đình có thỉnh quý thầy đến tụng kinh rất hay. Nay tôi rất muốn học tụng kinh, niệm Phật để cầu siêu cho ông và lòng được thanh thản. Xin hỏi: Người còn trẻ tuổi như tôi thì xin quy y, tụng kinh, niệm Phật có được không? Nếu được thì tụng kinh nào để cầu siêu cho ông? (ÁNH TUYẾT, tranleanhtuyet@gmail.com)

Đăng lúc: 04-04-2014 10:46:37 AM | Đã xem: 1373 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tu cái miệng

Tu cái miệng

Nghiệp là hành động tạo tác nhiều lần có chủ ý, của Thân, Miệng và Ý. Trong ba nghiệp, nghiệp từ miệng là tồi tệ nhất là nguyên nhân đưa tới quả báo, cả hai “nghiệp” và “quả báo” tạo thành” luật nhân quả”, tuần hoàn không dứt, đưa con người luân hồi. Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái.

Đăng lúc: 01-04-2014 05:51:14 AM | Đã xem: 2201 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đi về đâu là do mình

Đi về đâu là do mình

Những ai học Phật chân chính đều biết rõ rằng, tương lai của mình đang được chính mình tạo dựng từng phút, từng giờ trong hiện tại. Nhân quả vốn dĩ rõ ràng, phân minh và cực kỳ công bằng. Không một ai có thể can thiệp vào tương lai của chúng ta, không một vị thần linh nào có thể ban phúc hay giáng họa cho chúng ta mà chính mình phải tự quyết định lấy.

Đăng lúc: 31-03-2014 03:01:43 AM | Đã xem: 1605 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Mê ở Ta-bà – Sực nhớ quê hương là Cực lạc

Mê ở Ta-bà – Sực nhớ quê hương là Cực lạc

Giải quyết sự khổ trong đời này (tức nhẹ lòng trước mọi chướng ngại) và an lạc, giải thoát khỏi luân hồi ở đời sau, là mục tiêu của Phật pháp.

Đăng lúc: 28-03-2014 06:31:55 AM | Đã xem: 2411 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết Khi Niệm Danh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát .

Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết Khi Niệm Danh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát .

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát đã thành Phật từ kiếp lâu xa hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, từ lâu đã thành tựu được Tâm Đại Từ Đại Bi, đã chứng đắt hết thảy các Tam muội đà-la-ni, có năng lực Thần thông và sức Tự tại không thể nghĩ bàn. Ngài khởi lòng Từ bi rộng khắp, thương tưởng đến tất cả các Chúng sanh đang bị thọ khổ trong Sáu đường, nên thường dùng sức Thần thông tự tại du hóa khắp Mười phương cõi nước, khéo hiện các thân hình, ứng hợp với Tâm niệm của Chúng sanh để Độ họ.

Đăng lúc: 26-03-2014 10:11:03 PM | Đã xem: 8534 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Lục Hòa

Lục Hòa

Đức Phật đặt sự hòa hợp trên tất cả các giới luật. Nếu chúng ta sống không hòa hợp thì sự tu hành không bao giờ tiến

Đăng lúc: 26-03-2014 10:00:13 PM | Đã xem: 1745 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
  Trang trước  1 2 3 ... 58 59 60 ... 90 91 92  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 323
  • Khách viếng thăm: 264
  • Máy chủ tìm kiếm: 59
  • Hôm nay: 83256
  • Tháng hiện tại: 2802837
  • Tổng lượt truy cập: 88607440


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012