Làm thế nào để đến với Đức Phật?

Làm thế nào để đến với Đức Phật?

Kinh Phật không nói về chân lý, đúng-sai, yêu thương - hận thù hai mặt. Cho nên Phật không làm quan tòa để phán xử ai. Muốn biết đúng-sai, có tội hay không có tội xin tới tòa án, luật sư, đừng tới Chùa, đừng hỏi Phật.

Đăng lúc: 21-03-2014 08:11:14 AM | Đã xem: 1991 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tự biết khuyết điểm cũng là ưu điểm

Tự biết khuyết điểm cũng là ưu điểm

“Biết mình biết người trăm trận trăm thắng” với người bình thường mà nói thì biết mình còn khó hơn so với biết người nữa.

Đăng lúc: 21-03-2014 07:37:25 AM | Đã xem: 1274 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Qui y và xuất gia khác nhau như thế nào?

Qui y và xuất gia khác nhau như thế nào?

Quy y Tam Bảo nghĩa là 1 tín đồ của Phật giáo nguyện sống hướng thiện, giữ mình theo những giới luật của nhà Phật. Những giới luật này bao gồm "tam quy" (quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng: Nguyện noi theo con đường Đức Phật đã đi là Quy y Phật. Quyết thực hành những lời chỉ dạy của Ngài còn ghi trong kinh điển là Quy y Pháp. Thuận theo sự hướng dẫn tu hành của chúng tăng là Quy y Tăng) và "ngũ giới" (Không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu).

Đăng lúc: 19-03-2014 08:32:33 PM | Đã xem: 10817 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nhân duyên của giàu nghèo

Nhân duyên của giàu nghèo

Sống ở đời, ai cũng mong được sinh vào nhà khá giả, có điều kiện để học hành cũng như tạo dựng vốn liếng làm ăn, thiết lập đời sống hạnh phúc an vui. Nhưng trớ trêu cho kiếp người là không ai có thể chọn lựa cho mình một nơi chốn để sinh ra.

Đăng lúc: 18-03-2014 10:32:16 PM | Đã xem: 1458 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Người làm mặt nạ

Người làm mặt nạ

Ngày xưa tại kinh thành có người đàn ông sanh sống bằng nghề chế tạo mặt nạ. Nhà ông bày la liệt những hình vẽ, những khuôn mặt bằng giấy cứng đủ loại tướng mạo màu sắc lòe loẹt, lúc nào sơn mực cũng bừa bãi khắp phòng.

Đăng lúc: 18-03-2014 07:47:34 AM | Đã xem: 3618 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đã tối tăm xin đừng để u tối hơn, hãy tìm về chỗ sáng

Đã tối tăm xin đừng để u tối hơn, hãy tìm về chỗ sáng

Khi ấy vua Ba Tư Nặc đi đến chỗ Phật, cúi đầu lễ dưới chân Phật, lui ngồi một bên, bạch Phật: Thế nào Thế Tôn! Bà La Môn chết rồi trở lại sanh trong dòng Bà La Môn chăng? Sát Lợi, Tỳ Xá, Thủ Ðà la (tên các giai cấp) cũng thế chăng?

Đăng lúc: 18-03-2014 07:17:00 AM | Đã xem: 3691 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Thân thọ khổ, Tâm có thọ khổ chăng?

Thân thọ khổ, Tâm có thọ khổ chăng?

Thưa đại đức! Khi thọ khổ phát sanh, bậc A-la-hán chỉ thọ có một khổ thọ ấy, còn phàm phu thì thọ luôn cả hai thọ khổ, có phải vậy chăng?

Đăng lúc: 17-03-2014 10:46:51 PM | Đã xem: 2345 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Cư sỹ phá giới và Sa môn phá giới, hậu quả tội lỗi nặng nhẹ ra sao?

Cư sỹ phá giới và Sa môn phá giới, hậu quả tội lỗi nặng nhẹ ra sao?

Người nam nữ cư sĩ nào trú trong ngũ giới, bát giới; thọ trì giới rất tốt, rất kiên trì; lại có tâm trong sạch, vật bố thí chánh mạng, hợp pháp đến cho sa môn phá giới nhưng biết tin nghiệp, tin quả, thì chắc chắn sẽ thành tựu phước quả như y muốn. Sa môn phá giới vẫn làm cho dakkhinà (vật cúng dường) của thí chủ được kết quả, tâu đại vương!

Đăng lúc: 17-03-2014 10:35:15 PM | Đã xem: 2795 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Quay về nội tâm

Quay về nội tâm

Quay về nội tâm là đề tài quan trọng đối với Phật tử và cũng là một việc mà nhiều người dễ ngộ nhận và phạm sai lầm, cho nên chúng ta cần cân nhắc kỹ để đi đúng con đường Phật đã đi.

Đăng lúc: 16-03-2014 11:31:21 PM | Đã xem: 1670 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nghiệp

Nghiệp

“Tôi làm chủ nghiệp của mình. Tôi kế thừa nghiệp. Sinh ra tôi đã mang nghiệp. Tôi và nghiệp tương quan lẫn nhau. Tôi sống theo sự dẫn dắt của nghiệp. Tôi tạo ra nghiệp gì, xấu hay tốt, tôi sẽ là người thọ lãnh sau nầy”. Đức Phật dạy rằng ta phải tự nhắc nhở mình như thế mỗi ngày. Những điều nầy quan trọng thế nào mà ta phải tâm niệm mỗi ngày như thế?

Đăng lúc: 16-03-2014 11:24:51 PM | Đã xem: 1910 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Mơ thấy Phật là điềm gì?

Mơ thấy Phật là điềm gì?

HỎI: Tôi chưa quy y Tam bảo nhưng cũng hay đi chùa cùng mẹ. Có điều, tôi hay nằm mơ thấy Phật. Có lần tôi mơ thấy Phật Thích Ca, tuy giấc mơ không sắc nét nhưng tôi biết đã gặp Phật. Mới hôm qua, tôi lại mơ cắt vải may y cho Phật. Mong quý Báo giải đáp giúp tôi về ý nghĩa của giấc mơ ấy, đó là điềm lành hay dữ, và tôi cần phải làm gì?

Đăng lúc: 16-03-2014 09:11:19 PM | Đã xem: 12289 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Người xuất gia và hiếu hạnh

Người xuất gia và hiếu hạnh

“Lành thay bậc trượng phu, Hiểu được đời vô thường, Bỏ tục hướng Niết-bàn, Công đức khó nghĩ nghì, Cát ái từ người thân, Xuất gia hoằng Phật đạo, Thề độ hết chúng sinh”

Đăng lúc: 13-03-2014 11:12:08 AM | Đã xem: 3876 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tâm từ vi diệu

Tâm từ vi diệu

Hẳn ai cũng biết, sân hận nóng nảy là một trong những nguyên nhân căn bản gây nên biết bao tàn hại, đau thương cho chính mình và hết thảy mọi người, mọi loài. Tâm sân ban đầu chỉ như một đốm lửa nhỏ đã châm ngòi cho một trận đại hỏa tai thiêu rụi tất cả. Nhiều người trải qua các biến cố bi thương đã hối hận thật nhiều về những giờ phút nông nổi thiếu kiềm chế sân si của mình. Nên phòng bệnh hơn chữa bệnh, làm thế nào để bớt nóng nảy sân si trở thành ưu tư của nhiều người. Đạo Phật dạy lấy nước từ bi để giập tắt lửa hận thù, dùng tâm yêu thương rộng lớn để chế ngự và hóa giải sân hận.

Đăng lúc: 13-03-2014 08:12:14 AM | Đã xem: 1878 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Những nẻo đường tâm linh

Những nẻo đường tâm linh

Tâm linh là sự khát khao của những tâm hồn hướng thượng, vật dục là sự thèm khát của những ai thích thụ hưởng cảm thọ vật thể..

Đăng lúc: 13-03-2014 04:47:23 AM | Đã xem: 2272 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đức Phật ứng xử ra sao trước những lời mắng chửi?

Đức Phật ứng xử ra sao trước những lời mắng chửi?

Trong kinh Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó. Người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Thế nên có thọ nhận mới dính mắc khổ đau, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc.

Đăng lúc: 12-03-2014 09:05:36 AM | Đã xem: 1660 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tương quan giữa Thiền và Tịnh

Tương quan giữa Thiền và Tịnh

Hơn 2500 năm trước, một Vĩ nhân xuất hiện trên đời, trong bối cảnh Ấn Độ đang đắm chìm trong 62 học thuyết ngoại đạo chấp thủ ngã và ngã sở, bị vây bủa bởi chiều dày lịch sử phân chia giai cấp, nhân loại khổ đau, nhưng không tìm ra lối thoát

Đăng lúc: 11-03-2014 04:08:18 AM | Đã xem: 1918 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Gần Phật và xa Phật

Gần Phật và xa Phật

Một thời Ðức Phật ở nước Xá Vệ, tại Tịnh Xá Kỳ Hoàn thuyết pháp cho Chư Thiên nghe. Lúc bấy giờ ở nước La Duyệt Kỳ có hai vị tân học Tỳ kheo muốn yết kiến Ðức Phật. Giữa hai nước ấy có một khoảng đồng rộng, không có người ở, lại gặp thời tiết hạn hán, nên suối hồ đều cạn. Hai người đi ngang qua, bị khát nước, chỉ gặp được vũng nước nhỏ thì bị đầy những trùng, không thể uống được.

Đăng lúc: 10-03-2014 06:25:47 AM | Đã xem: 1615 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Chứng ngộ và Vãng sanh Cực Lạc

Chứng ngộ và Vãng sanh Cực Lạc

Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ (đắc đạo). Nhưng tại sao gần đây, ta cũng hay nghe nói Vãng sanh Cực Lạc như một kết quả cho việc hành trì. Vậy, Chứng ngộ và Vãng sanh khác nhau thế nào, và có gì chống trái giữa hai từ ngữ ấy?

Đăng lúc: 10-03-2014 05:21:30 AM | Đã xem: 2428 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Công đức sáu chữ Di Đà

Công đức sáu chữ Di Đà

Thiền Tông lấy sự thấy tự tánh để làm nhân hạnh tu tập, sau đó có kết quả là giác ngộ thành Phật. Chúng sanh từ nhiều đời bị vô minh che lấp tự tánh, không tự mình nhìn thấy được ánh sáng chiếu diện nơi tự tâm, giống như mây mờ che ánh sáng mặt trời vào mùa đông.

Đăng lúc: 05-03-2014 07:22:34 AM | Đã xem: 4157 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Niệm Phật
Căn của Ý Thức

Căn của Ý Thức

Tong Tâm lý học Phật giáo, có sáu Thức nhận biết: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỉ thức, Thiệt thức, Thân thức và Ý thức.

Đăng lúc: 05-03-2014 03:28:44 AM | Đã xem: 1624 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
  Trang trước  1 2 3 ... 60 61 62 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 380
  • Khách viếng thăm: 369
  • Máy chủ tìm kiếm: 11
  • Hôm nay: 53807
  • Tháng hiện tại: 2749984
  • Tổng lượt truy cập: 91641557


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012