Hỷ xả để luôn có xuân an lạc trong tâm

Hỷ xả để luôn có xuân an lạc trong tâm

Mỗi lần tết đến mọi người hay nói đến xuân Di lặc, đây là vị Phật tương lai mà chúng ta thường nghe thấy đọc tụng, đó chính là vị Phật mà chính Phật Thích Ca đã truyền dạy lại cho chúng ta, vị Phật có hình tượng theo phong cách Ấn Độ, trang phục theo đúng với hoàng gia Ấn Độ thời đó, uy nghi tuấn tú như hoàng tử.

Đăng lúc: 22-01-2014 03:35:05 AM | Đã xem: 1757 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Chuyện Tiền Thân Năm Ngựa: Nước tắm dơ bẩn

Chuyện Tiền Thân Năm Ngựa: Nước tắm dơ bẩn

Ở bên Ấn Độ thời xưa, Trong vương quốc nọ gió mưa thuận hoà, Ngựa vua quý báu, kiêu sa, Mỗi khi tắm táp hay ra phía ngoài....

Đăng lúc: 21-01-2014 10:05:04 PM | Đã xem: 2937 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Chuyện Tiền Thân Năm Ngựa: Ngựa nòi thông minh

Chuyện Tiền Thân Năm Ngựa: Ngựa nòi thông minh

Ta luôn trông cậy vào khanh, Cùng là ngựa báu thông minh tốt nòi, Cứu nguy vương quốc này thôi, Tùy khanh định liệu chuyện nơi chiến trường!"

Đăng lúc: 21-01-2014 09:58:55 PM | Đã xem: 2595 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Đạo lực và nghiệp lực

Đạo lực và nghiệp lực

Không riêng trường phái tâm linh, bất cứ hệ phái nào, tổ chức nào, qua một thời gian cũng đều biến thể, biến tướng để thích nghi căn trí đương đại. Nói cách khác, các trường phái đều bị căn trí đương đại tác hưởng đưa đến biến tướng.

Đăng lúc: 21-01-2014 09:49:34 PM | Đã xem: 1506 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sự Khác Biệt Giữa Nghiệp và Số Mệnh

Sự Khác Biệt Giữa Nghiệp và Số Mệnh

Nghiệp do con người tạo ra trong quá khứ và từng phút từng giây trong hiện tại bằng ba con đường thân, miệng và ý rồi trở lại chi phối chính người ấy. Nghiệp tuy có năng lực mạnh mẽ, chi phối và quyết dịnh đời sống của chúng sanh trong hiện tại và tương lai nhưng Nghiệp không có định tính, vô ngã. Nghiệp có thể chuyển hoá và thay đổi được thông qua nỗ lực tu tập của cá nhân, chứ không cứng nhắc, tiêu cực như Số mệnh.

Đăng lúc: 21-01-2014 09:44:27 PM | Đã xem: 1869 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phật dạy: Hãy dùng hơi thở để chuyển hóa căng thẳng

Phật dạy: Hãy dùng hơi thở để chuyển hóa căng thẳng

Trên con đường tu học, chúng ta đâu cần thiết phải học hết những giáo lý cao xa hoặc làm một việc gì lớn lao lắm phải không bạn. Mỉm một nụ cười, trở về với một hơi thở, bước một bước chân thảnh thơi.

Đăng lúc: 14-01-2014 03:00:01 AM | Đã xem: 1545 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Làm sao cho con hết cơn giận?

Làm sao cho con hết cơn giận?

Ðạo Phật dạy ta cần phải nhận diện và chuyển hóa cơn giận. Khi ta giận ta cũng có thể biểu lộ nói rõ cho đối phương biết là ta đang bực tức buồn giận họ. Ta có nỗi khổ niềm đau riêng của ta. Ta nên bày tỏ nỗi khổ của ta một cách rất chân tình và thật thà với người mà ta đang giận.......

Đăng lúc: 12-01-2014 10:16:34 PM | Đã xem: 1712 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nhớ tưởng vô thường và cái chết

Nhớ tưởng vô thường và cái chết

Nếu ta không nhớ tưởng cái chết, ta không nhớ tới Pháp. Và cho dù ta nhớ tưởng tới Pháp, nhưng nếu ta không nhớ tưởng sự vô thường và cái chết thì ta không thực hành Pháp.

Đăng lúc: 12-01-2014 09:39:48 AM | Đã xem: 1542 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tìm an lạc ngay trong lúc ăn, mặc, đi lại

Tìm an lạc ngay trong lúc ăn, mặc, đi lại

Chải răng, mặc áo, tắm gội, lái xe, đi bộ…bạn hãy để hết tâm ý vào việc bạn đang làm, tìm an lạc và hạnh phúc ngay trong những giây phút ấy

Đăng lúc: 12-01-2014 09:32:51 AM | Đã xem: 1343 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Vì sao có quyền và tiền bạc mà không hạnh phúc?

Vì sao có quyền và tiền bạc mà không hạnh phúc?

Nếu bạn nhìn kỹ, bạn sẽ thấy có những người rất nhiều quyền hành, danh vọng, tiền bạc mà không có hạnh phúc. Tại sao?

Đăng lúc: 09-01-2014 10:42:17 PM | Đã xem: 1472 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Hãy dừng lại, và thể hiện sức mạnh của Đạo Phật

Hãy dừng lại, và thể hiện sức mạnh của Đạo Phật

Đức Thế Tôn vẫn thản nhiên tiếp tục bước đi, tự tại và vô úy: Này Angulimala! Ta đã dừng lại từ lâu rồi, chính anh mới là người chưa dừng lại.

Đăng lúc: 03-01-2014 06:21:20 PM | Đã xem: 2953 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Phước tuệ song tu

Phước tuệ song tu

Trong kinh hay dẫn người tu đủ phước, đủ tuệ như chim đủ hai cánh. Nếu chim mất đi một cánh thì không thể bay được. Cũng vậy người tu có tuệ mà không phước cũng không được, có phước mà thiếu tuệ cũng không được. Vì vậy phước tuệ phải đồng tu. Người tu nào đủ hai phần đó thì việc tu mới đạt kết quả tốt. Cho nên nói: “Phước tuệ lưỡng toàn phương tác Phật”, tức là phước tuệ đầy đủ thì mới có thể thành Phật. Đó là điều căn bản trên đường tu hành.

Đăng lúc: 02-01-2014 04:20:11 AM | Đã xem: 2834 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Ma khảo

Ma khảo

Ma khảo là ma quỉ thử thách tâm đức, phẩm hạnh của người tu để xem có xứng đáng đắc đạo chăng. Thường thì Chánh Tà tương khắc. Hễ Đạo khai thì Tà khởi. Đạo không ma khảo, Đạo khó thành; ma không Đạo khai, ma không được dịp mở cơ thạnh vượng.

Đăng lúc: 02-01-2014 02:49:13 AM | Đã xem: 1994 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đăng lúc: 02-01-2014 02:37:47 AM | Đã xem: 2948 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Xử Dụng Tiền Bạc Đúng Pháp

Xử Dụng Tiền Bạc Đúng Pháp

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala, vào buổi trưa đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với vua Pasenadi đang ngồi một bên:

Đăng lúc: 01-01-2014 09:10:45 AM | Đã xem: 1459 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đăng lúc: 30-12-2013 08:58:14 AM | Đã xem: 4987 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Đức Phật và con người hiện đại

Đức Phật và con người hiện đại

Một đường hướng giáo dục phiến diện chỉ chú trọng một thành phần con người và xao lãng các thành phần khác sẽ đào tạo những con người mất thân bằng cô đơn, lạc long, khắc khoải và cuồng tín như chúng ta đã thấy ở con người hiện đại ...

Đăng lúc: 30-12-2013 01:18:06 AM | Đã xem: 1781 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nước mắt kẻ tu hành

Nước mắt kẻ tu hành

Nếu như một người nào tu chỉ với mục đích tự giải thoát lấy phần hồn của mình thì có vẻ như quá ích kỉ. Chúng ta có thể khâm phục ý chí kiên quyết cá nhân của họ chứ không thể nào sùng bài họ được. Chỉ có những người tu hành mà mục tiêu của họ luôn hướng về chúng sinh và không bao giờ nghĩ đến tiểu ngã, mới đáng cho chúng ta khâm phục.

Đăng lúc: 30-12-2013 12:58:52 AM | Đã xem: 2245 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Chữ Nhẫn trong đạo Phật

Chữ Nhẫn trong đạo Phật

Trong đạo Phật trước hết phải mở rộng lòng từ bi, không muốn cho chúng sanh đau khổ, sân hận mà tranh đấu lẫn nhau. Thứ hai là do ý muốn diệt trừ sân hận, ngã mạn, kêu căn của bản thân mình mà trau dồi Từ Bi - Hỷ Xả, để thành tựu Tứ Vô Lượng Tâm.

Đăng lúc: 29-12-2013 05:20:34 PM | Đã xem: 6487 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Hãy biết hổ thẹn

Hãy biết hổ thẹn

Làm sao trông lên không thẹn với trời, cúi xuống không thẹn với lòng mình, nhìn quanh không thẹn với người, thế mới là bậc đại trượng phu…

Đăng lúc: 28-12-2013 09:05:25 AM | Đã xem: 1742 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
  Trang trước  1 2 3 ... 63 64 65 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 312
  • Khách viếng thăm: 301
  • Máy chủ tìm kiếm: 11
  • Hôm nay: 97724
  • Tháng hiện tại: 2727023
  • Tổng lượt truy cập: 91618596


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012