Thật ra, con người đang trụ giữa… hư không

Thật ra, con người đang trụ giữa… hư không

Nếu bảo con người sống trên Trái đất, là chưa đúng. Trái đất cũng chỉ là một hành tinh lơ lửng giữa trời, nên con người đang trụ giữa hư không – mới đúng. Con người thực chất đang lơ lửng giữa trời. Nghĩa là con người ở trên trời, chứ không phải dưới đất để rồi bảo trời cao xa quá.

Đăng lúc: 12-12-2013 04:47:46 PM | Đã xem: 1658 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đi chùa – Học cách an tâm

Đi chùa – Học cách an tâm

Như Phật có dạy: ‘Đi tìm cái an ngay trong cái bất an; đi tìm cái hết khổ ngay trong cái khổ!’. Như mình bị đau lưng, hay nhức đầu, chính cái chỗ đau lưng hay nhức đầu đó là nơi làm mình khổ. Muốn hết đau, hết nhức mình phải trị ngay chỗ đã tạo ra cái nhức, cái đau đó. Khi cái đau, cái nhức hết là mình hết khổ.

Đăng lúc: 09-12-2013 11:07:33 AM | Đã xem: 1710 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tác hại của niềm tin mê lầm

Tác hại của niềm tin mê lầm

Con người sống không thể không có niềm tin, nhưng niềm tin đó phải được xây dựng trên cơ sở nhận thức chơn chánh, đúng đắn, có chiều hướng tích cực, phù hợp với quy luật cuộc sống. Nếu niềm tin gây tác hại, ảnh hưởng xấu đối với cá nhân và xã hội, làm trở ngại cho sự phát triển, tiến bộ của xã hội, gieo bất an, khổ não cho con người, thì tuyệt nhiên đó không phải là niềm tin chơn chánh, tốt đẹp, có ý nghĩa, giá trị.

Đăng lúc: 07-12-2013 10:21:13 AM | Đã xem: 1426 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tại sao khi cúng vong tụng chú biến thực biến thủy?

Tại sao khi cúng vong tụng chú biến thực biến thủy?

Hỏi: Tại sao khi cúng vong hoặc tiến linh cho các bậc Tôn Sư, lại đọc 2 bài chú : Biến Thực và Biến Thủy. Xin hỏi, điều nầy có ý nghĩa gì?

Đăng lúc: 06-12-2013 04:12:59 PM | Đã xem: 4121 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ý nghĩa chắp tay như thế nào?

Ý nghĩa chắp tay như thế nào?

Hỏi: Tại sao người Phật tử khi tụng kinh lễ bái hoặc chào hỏi nhau lại chắp tay. Vậy xin hỏi ý nghĩa chắp tay như thế nào?

Đăng lúc: 06-12-2013 04:01:33 PM | Đã xem: 1469 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Cảm xúc thiền để đạt được giác ngộ cao nhất

Cảm xúc thiền để đạt được giác ngộ cao nhất

Thiền và cảm xúc có một mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tu tập, chuyển hoá tâm cho đến khi đạt được mục đích giác ngộ và giải thoát.

Đăng lúc: 06-12-2013 11:58:24 AM | Đã xem: 2904 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Khi ta thiền, não hoạt động thế nào?

Khi ta thiền, não hoạt động thế nào?

Đi tiên phong trong việc trình bày về tác động của thiền định trên cấu trúc của bộ não là nhà nghiên cứu thần kinh học Sara Lazar thuộc Bệnh viện Đa khoa Massachusetts.

Đăng lúc: 06-12-2013 11:37:41 AM | Đã xem: 3192 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Thế nào là " Hộ trì Chánh Pháp "

Thế nào là " Hộ trì Chánh Pháp "

Hộ trì chánh pháp, việc đầu tiên phải biết chân tướng sự thật, phải hộ trì tánh đức của mình. Trong đời sống thường ngày, đối nhân - xử thế - tiếp vật phải thật sự làm được tròn phận sự, trách nhiệm. Chư Phật Bồ Tát đã làm mẫu mực tốt nhất, mô phạm tốt nhất cho chúng ta.

Đăng lúc: 06-12-2013 09:28:27 AM | Đã xem: 3382 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Chú đại bi: Ý nghĩa câu "Ta bà ha"

Chú đại bi: Ý nghĩa câu "Ta bà ha"

Trong chú Đại bi, câu Ta bà ha rất là quan trọng. Câu này được lặp lại đến mười bốn lần. Ta bà ha. Hán dịch có sáu nghĩa. Bất kỳ chữ này xuất hiện ở bài chú nào cũng có đủ sáu nghĩa này

Đăng lúc: 05-12-2013 07:39:27 PM | Đã xem: 3596 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
84 hình ảnh minh họa chú Đại Bi

84 hình ảnh minh họa chú Đại Bi

Chú Đại Bi là chân ngôn của Bồ tát Quán Thế Âm. Trong các nghi thức tụng niệm cầu an, cầu siêu hay tụng kinh bộ hầu hết nơi phần mở đầu đều có trì niệm thần chú Đại Bi.

Đăng lúc: 05-12-2013 07:33:36 PM | Đã xem: 6209 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Lấy lòng nhẫn nại tha thứ cho người gây bất lợi mình

Lấy lòng nhẫn nại tha thứ cho người gây bất lợi mình

Người nhẫn nhịn được thì có phúc, có trí huệ. Người không thể tha thứ cho người khác được, thì bản thân mình không nhẫn nại được, mà cả đối với người khác cũng không nhẫn được. Đó cũng chính là tự hại mình, hại người. Nếu bản thân mình nhẫn được thì không tự so đo; nhẫn được với người thì không so đo với người.

Đăng lúc: 05-12-2013 07:14:03 AM | Đã xem: 5619 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng thân nào?

Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng thân nào?

Hỏi: Phật có 3 thân: Pháp thân, Ứng thân, Báo thân. Kinh Địa Tạng nói: Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho Thánh Mẫu nghe. Vậy xin hỏi, khi lên cung trời thuyết pháp, Phật đi bằng thân nào?

Đăng lúc: 05-12-2013 07:04:31 AM | Đã xem: 3114 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Dọn cơm cúng vong như thế nào mới đúng?

Dọn cơm cúng vong như thế nào mới đúng?

Hỏi: Tôi thường thấy lúc cúng vong, có ba chén cơm để ngang nhau. Chén cơm chính giữa thì để một đôi đủa, còn 2 chén cơm 2 bên, thì chỉ để có 2 chiếc đủa. Xin hỏi, điều nầy có ý nghĩa gì?

Đăng lúc: 04-12-2013 09:07:16 PM | Đã xem: 1896 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bí ẩn tài sản thiêng liêng của người xuất gia

Bí ẩn tài sản thiêng liêng của người xuất gia

Nhiều phật tử nhìn thấy nhà sư khoác áo cà sa, tay bưng bình bát nhưng không phải ai cũng hiểu được “bí ẩn” về hai tài sản thiêng liêng này.

Đăng lúc: 03-12-2013 10:59:36 AM | Đã xem: 1087 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sự chuyển hoá của pháp môn “Thở và Cười”

Sự chuyển hoá của pháp môn “Thở và Cười”

Henri là Chủ nhiệm khoa Toán của trường Toronto French School. Sau khi tham dự một khóa tu được tổ chức tại Montreal, ông trở về trường và tìm cách áp dụng sự thực tập hơi thở ý thức và thiền hành vào lớp học. Tên của ông là Henri Kỷ Cương.

Đăng lúc: 03-12-2013 10:26:56 AM | Đã xem: 3008 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Vấn đề sát sanh hại vật

Vấn đề sát sanh hại vật

Hỏi: Trong khi trao đổi với một người bạn về giới thứ nhất không sát sanh. Tôi cho rằng mạng sống giữa con người và con vật dù nhỏ nhít như con trùng hay con châu chấu, cũng đều có mạng sống như nhau, cần phải được bảo vệ và tôn trọng. Nếu giết hại chúng thì cũng phạm tội sát sanh như giết con người. Hay ngược lại, nếu cứu mạng sống chúng thì cũng như cứu mạng sống con người, bởi vì mỗi loài đều có tánh giác bình đẳng như nhau. Bạn tôi không đồng ý và cho rằng mạng sống con người quan trọng hơn, nên cần phải được tôn trọng và bảo vệ hơn loài vật. Như thế, thì xin hỏi: lý lẽ giữa tôi và bạn tôi ai đúng ai sai?

Đăng lúc: 01-12-2013 05:46:38 PM | Đã xem: 4129 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Diễn đàn , Nhịp cầu đọc giả
Giữ tâm ngay giây phút hiện tại

Giữ tâm ngay giây phút hiện tại

Tôi thường hay nói, chúng ta phải quán sát từ nội tâm, chớ không phải quán sát ngoài tâm. Nếu để tâm hướng ngoại thì chúng ta sẽ không có cảm giác an toàn, vì ngoài tâm không có không gian an toàn, không có thời gian an toàn và cũng không có sự bảo chứng an toàn tuyệt đối.

Đăng lúc: 30-11-2013 01:54:07 PM | Đã xem: 3046 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Cách thức tụng kinh bộ

Cách thức tụng kinh bộ

Sang ngày hôm sau, muốn tụng “tiếp theo” ngày hôm trước thì vẫn bắt đầu theo các bước như lễ Phật...

Đăng lúc: 29-11-2013 03:57:10 PM | Đã xem: 1242 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Lòng tin của người con Phật

Lòng tin của người con Phật

Chúng ta là Phật tử nên có lòng tin đúng đắn về đạo Phật. Có lòng tin đúng đắn rồi, trên đường tu chúng ta mới xứng đáng là đệ tử Phật

Đăng lúc: 27-11-2013 11:56:32 AM | Đã xem: 3145 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Bước đến tỉnh thức

Bước đến tỉnh thức

Thiền sư Thái Ajahn Brahm chỉ ra con đường từ chánh niệm đến các trạng thái định sâu qua mười sáu bước quán niệm hơi thở. Ajahn Brahm là một thiền sư Thái, tu học dưới sự hướng dẫn của Thiền sư Ajahn Chah và hiện nay là viện chủ tu viện Bodhiyana ở Serpentine, Úc. Đây là bài tóm tắt cuốn sách sắp phát hành của thầy: “Chánh Niệm, Hạnh Phúc và Hơn Thế Nữa: Cẩm Nang Cho Thiền Giả”, Wisdom Publications xuất bản.

Đăng lúc: 27-11-2013 11:37:54 AM | Đã xem: 3203 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
  Trang trước  1 2 3 ... 64 65 66 ... 90 91 92  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 332
  • Khách viếng thăm: 328
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 70289
  • Tháng hiện tại: 2878432
  • Tổng lượt truy cập: 88683035


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012