Lấy lòng nhẫn nại tha thứ cho người gây bất lợi mình

Lấy lòng nhẫn nại tha thứ cho người gây bất lợi mình

Người nhẫn nhịn được thì có phúc, có trí huệ. Người không thể tha thứ cho người khác được, thì bản thân mình không nhẫn nại được, mà cả đối với người khác cũng không nhẫn được. Đó cũng chính là tự hại mình, hại người. Nếu bản thân mình nhẫn được thì không tự so đo; nhẫn được với người thì không so đo với người.

Đăng lúc: 04-12-2013 07:14:03 PM | Đã xem: 5639 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng thân nào?

Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng thân nào?

Hỏi: Phật có 3 thân: Pháp thân, Ứng thân, Báo thân. Kinh Địa Tạng nói: Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho Thánh Mẫu nghe. Vậy xin hỏi, khi lên cung trời thuyết pháp, Phật đi bằng thân nào?

Đăng lúc: 04-12-2013 07:04:31 PM | Đã xem: 3125 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Dọn cơm cúng vong như thế nào mới đúng?

Dọn cơm cúng vong như thế nào mới đúng?

Hỏi: Tôi thường thấy lúc cúng vong, có ba chén cơm để ngang nhau. Chén cơm chính giữa thì để một đôi đủa, còn 2 chén cơm 2 bên, thì chỉ để có 2 chiếc đủa. Xin hỏi, điều nầy có ý nghĩa gì?

Đăng lúc: 04-12-2013 09:07:16 AM | Đã xem: 1907 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bí ẩn tài sản thiêng liêng của người xuất gia

Bí ẩn tài sản thiêng liêng của người xuất gia

Nhiều phật tử nhìn thấy nhà sư khoác áo cà sa, tay bưng bình bát nhưng không phải ai cũng hiểu được “bí ẩn” về hai tài sản thiêng liêng này.

Đăng lúc: 02-12-2013 10:59:36 PM | Đã xem: 1096 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sự chuyển hoá của pháp môn “Thở và Cười”

Sự chuyển hoá của pháp môn “Thở và Cười”

Henri là Chủ nhiệm khoa Toán của trường Toronto French School. Sau khi tham dự một khóa tu được tổ chức tại Montreal, ông trở về trường và tìm cách áp dụng sự thực tập hơi thở ý thức và thiền hành vào lớp học. Tên của ông là Henri Kỷ Cương.

Đăng lúc: 02-12-2013 10:26:56 PM | Đã xem: 3028 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Vấn đề sát sanh hại vật

Vấn đề sát sanh hại vật

Hỏi: Trong khi trao đổi với một người bạn về giới thứ nhất không sát sanh. Tôi cho rằng mạng sống giữa con người và con vật dù nhỏ nhít như con trùng hay con châu chấu, cũng đều có mạng sống như nhau, cần phải được bảo vệ và tôn trọng. Nếu giết hại chúng thì cũng phạm tội sát sanh như giết con người. Hay ngược lại, nếu cứu mạng sống chúng thì cũng như cứu mạng sống con người, bởi vì mỗi loài đều có tánh giác bình đẳng như nhau. Bạn tôi không đồng ý và cho rằng mạng sống con người quan trọng hơn, nên cần phải được tôn trọng và bảo vệ hơn loài vật. Như thế, thì xin hỏi: lý lẽ giữa tôi và bạn tôi ai đúng ai sai?

Đăng lúc: 01-12-2013 05:46:38 AM | Đã xem: 4150 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Diễn đàn , Nhịp cầu đọc giả
Giữ tâm ngay giây phút hiện tại

Giữ tâm ngay giây phút hiện tại

Tôi thường hay nói, chúng ta phải quán sát từ nội tâm, chớ không phải quán sát ngoài tâm. Nếu để tâm hướng ngoại thì chúng ta sẽ không có cảm giác an toàn, vì ngoài tâm không có không gian an toàn, không có thời gian an toàn và cũng không có sự bảo chứng an toàn tuyệt đối.

Đăng lúc: 30-11-2013 01:54:07 AM | Đã xem: 3061 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Cách thức tụng kinh bộ

Cách thức tụng kinh bộ

Sang ngày hôm sau, muốn tụng “tiếp theo” ngày hôm trước thì vẫn bắt đầu theo các bước như lễ Phật...

Đăng lúc: 29-11-2013 03:57:10 AM | Đã xem: 1249 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Lòng tin của người con Phật

Lòng tin của người con Phật

Chúng ta là Phật tử nên có lòng tin đúng đắn về đạo Phật. Có lòng tin đúng đắn rồi, trên đường tu chúng ta mới xứng đáng là đệ tử Phật

Đăng lúc: 26-11-2013 11:56:32 PM | Đã xem: 3170 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Bước đến tỉnh thức

Bước đến tỉnh thức

Thiền sư Thái Ajahn Brahm chỉ ra con đường từ chánh niệm đến các trạng thái định sâu qua mười sáu bước quán niệm hơi thở. Ajahn Brahm là một thiền sư Thái, tu học dưới sự hướng dẫn của Thiền sư Ajahn Chah và hiện nay là viện chủ tu viện Bodhiyana ở Serpentine, Úc. Đây là bài tóm tắt cuốn sách sắp phát hành của thầy: “Chánh Niệm, Hạnh Phúc và Hơn Thế Nữa: Cẩm Nang Cho Thiền Giả”, Wisdom Publications xuất bản.

Đăng lúc: 26-11-2013 11:37:54 PM | Đã xem: 3221 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Gỗ và Sơn

Gỗ và Sơn

Người ta thường nói rằng “ Nhìn vào cách đi đứng, ăn mặc của một ai đó là có thể đánh giá được anh ta là người như thế nào “. Đúng vậy ! vì cái vẻ bên ngòai tuy không phải là điều cốt lõi nói hết được bên trong của họ nhưng lại là những cái mà người ta cảm nhận được bằng giác quan sinh ra nhận thức và ý thức.

Đăng lúc: 26-11-2013 01:42:38 AM | Đã xem: 3013 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Kiêu căng mất phước

Kiêu căng mất phước

Việc đáng làm không làm, việc không đáng làm lại làm, những người phóng túng ngạo mạn, thì lậu tập mãi tăng thêm (Kinh Pháp Cú).

Đăng lúc: 26-11-2013 01:38:42 AM | Đã xem: 2966 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Nói là một nghệ thuật và cũng là một cách tu

Nói là một nghệ thuật và cũng là một cách tu

Nói là một nghệ thuật và cũng là một cách tu qua sự quán sát chọn lời và lắng nghe.Còn Chánh ngữ không phải là sự chỉ dẫn cho tất cả những điều tốt điều lành, nhưng không có Chánh ngữ thì không có tất cả những điều tốt điều lành được tồn tại.

Đăng lúc: 24-11-2013 06:07:05 AM | Đã xem: 1368 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Giấc chiêm bao đời người

Giấc chiêm bao đời người

Đúng ra, mỗi người ở đây đều sống trong chiêm bao hết. Tất cả đều có hai giấc chiêm bao: hết giấc ban đêm thì tới giấc ban ngày. Do vậy, người khéo tu cần phải lấy chiêm bao làm thành một pháp tu. Mà phải quán như thế nào? Với cái nhìn của người đời thì chiêm bao cũng là chuyện thế gian, nhưng với người hiểu đạo thì chiêm bao cũng là một pháp tu. Người biết tu thì chỗ nào cũng tu được. Nhưng phải quán chiêm bao như thế nào?

Đăng lúc: 23-11-2013 09:15:29 AM | Đã xem: 3154 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Thiền học
Xuất gia là xuất cái gì, vì sao?

Xuất gia là xuất cái gì, vì sao?

“Xuất gia“ còn có nghĩa là xuất Vô minh gia. “Vô minh“ tức là không có hiểu biết rõ ràng, chuyện gì cũng không thấu suốt, làm chuyện gì cũng điên đảo cả. Do đó phải ra khỏi cái nhà vô minh.

Đăng lúc: 23-11-2013 06:14:38 AM | Đã xem: 1953 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Chánh nghiệp là một cách Tu

Chánh nghiệp là một cách Tu

Nghề nghiệp thành công là kết quả được đào luyện trong quá trình học hỏi. CònChính Nghiệp là cách tu để giúp cho lối sống, có một kết quả giải thoát an lạc rõ ràng trong thân và tâm của mình.

Đăng lúc: 23-11-2013 05:40:34 AM | Đã xem: 1520 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Giáo lý tối thượng

Giáo lý tối thượng

Ta đang sống với tâm hiện hữu không vắng lúc nào mà lại chạy đi tìm nó trong cái hư giả bên ngoài. Vì thế cả đời lăng xăng lộn xộn, tạo không biết bao nhiêu thứ nghiệp trầm luân trong sanh tử.

Đăng lúc: 21-11-2013 09:26:29 PM | Đã xem: 2612 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Bung tay gieo hạt

Bung tay gieo hạt

Viết về Hòa thượng Thích Minh Châu rất khó, khó vì chí nguyện tu hành, công đức phiên dịch Kinh tạng Pali và sự nghiệp đào tạo Tăng Ni của Ôn quá lớn. Tuy nhiên, xét thấy mình có chút duyên lành, được Ôn tuyển chọn vào hệ thống giáo dục Phật giáo khá lâu, từ thời Đại học Vạn Hạnh cho đến Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh nên dám mạo muội ghi lại đây đôi điều mắt thấy tai nghe, gọi là niệm chút ân tình với bậc tôn sư qua nhiều thế hệ.

Đăng lúc: 20-11-2013 09:26:44 PM | Đã xem: 1750 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Giải thoát là cốt lõi của đạo Phật

Giải thoát là cốt lõi của đạo Phật

Chúng ta là người chủ động tạo nghiệp thì cũng là người chủ động dứt nghiệp. Tạo nghiệp là mê, dứt nghiệp là tỉnh.

Đăng lúc: 20-11-2013 08:32:44 PM | Đã xem: 1937 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Kinh Lời Vàng - Lời Tựa

Kinh Lời Vàng - Lời Tựa

Quyển Kinh Lời Vàng này nguyên danh là " Phật Giáo Thánh Kinh " do nữ Phật tử Dương Tú Hạc biên trước bằng Hán Văn (người Trung Hoa). Nữ Phật tử đã dày công trích yếu trong ba Tạng giáo điển: Kinh, Luật, Luận, những đoạn cốt yếu cao siêu, thích ứng, thiết thực, rõ ràng và dễ hiểu.

Đăng lúc: 20-11-2013 11:39:58 AM | Đã xem: 1653 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
  Trang trước  1 2 3 ... 65 66 67 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 408
  • Khách viếng thăm: 399
  • Máy chủ tìm kiếm: 9
  • Hôm nay: 63127
  • Tháng hiện tại: 2291469
  • Tổng lượt truy cập: 91183042


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012