1 Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

1

Phật dạy có mười điều chớ vội tin

Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết......
30/04/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Vài nét về những bài thơ của Hòa thượng Thích Trí Thủ

Qua sự nghiệp trước tác và dịch thuật của Hòa thượng Thích Trí Thủ, thì phần thơ chiếm một tỷ lệ quá ít đối với các phần dịch thuật và sáng tác khác, nhất là về luật. Và còn ít hơn nữa đối với cả một đời ngài đã bỏ ra phục vụ đạo pháp và dân tộc, qua nhiều chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhất là giáo......
06/04/2017 - Đại Lãn | Nguồn tin : -/-
1

Biết sống trong vô thường (P.2)

Phật dạy: “Ai cũng có tâm Phật, tâm sáng suốt, chỉ vì ta không chịu thừa nhận, nên phải chịu trôi lăn mãi trong lục đạo, luân hồi”. Ta là nam nhi đại trượng phu, Phật đã thoát ly sinh tử, còn ta dại gì mà đi lang thang mãi cho đến khi gối mỏi, chân chùn mà ngồi đó than thân,......
17/03/2017 - | Nguồn tin : -/-
1

Biết sống trong vô thường (P.1)

Khổ đau lúc nào cũng có mặt, chỉ vì chúng ta là người phàm mắt thịt, nên không nhìn thấy hết nguyên nhân sâu xa của nó mà thôi. Do tham ái, luyến tiếc, bám víu, cho rằng cái gì cũng là thật có, từ đó chúng ta sinh tâm chấp giữ, bảo thủ, bám víu vào đó, khi được thì......
17/03/2017 - | Nguồn tin : -/-
1

Nhận thức chuẩn mực

Trong cuộc sống, mỗi người đều có một niềm tin và niềm tin đó phải được thể hiện bằng một nhận thức chuẩn mực. Chính nhận thức chuẩn mực sẽ giúp mỗi người chúng ta khi nghiên cứu một sự kiện hoặc giải quyết một vấn đề nào đó sẽ khách quan và khoa học....
13/03/2017 - | Nguồn tin : -/-
1

Năm mới mọi thứ đều mới

Năm mới mọi thứ đều mới, ta đang có mới trong năm mới chính là ở chỗ ta biết hướng thượng, biết phục vụ nhân sinh và làm tròn trách nhiệm đối với gia đình người thân....
06/02/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Đi lễ chùa

Người xưa nói "làm việc có nghĩa do tâm tỉnh ngộ, làm việc vô nghĩa do tâm mê mờ". Chúng ta thao thức ước mơ có thì giờ rảnh đi chùa để được nghe những lời chỉ dạy đạo lý của tăng, ni. Quả là do tâm tỉnh ngộ làm động cơ thúc đẩy chúng ta. Nếu chúng ta mong có lúc rảnh để đến hí trường, lại tửu điếm,......
01/02/2017 - | Nguồn tin : -/-
1

Bắt đầu và kết thúc từ một mùa Xuân

Nhớ tính triết lý của bộ phim Hàn Quốc "Xuân Hạ Thu Đông rồi Xuân" trước đây chắc rằng ai cũng đã từng một lần xem qua. Nếu nói cho tròn câu để tựa đề bộ phim thêm hấp dẫn là "Xuân Hạ Thu Đông" thì có thể sẽ không gây thắc mắc....
30/01/2017 - | Nguồn tin : -/-
1

Duy tuệ thị nghiệp

Dù sao, không ai lại có thể làm ngơ trước những thành quả mà kỹ thuật khoa học Tây phương đang gây ảnh hưởng lớn lao trên mọi lãnh vực của thế giới hiện đại. Nói riêng cơ cấu tổ chức xã hội, ngay tại Việt nam, trong những năm qua, Giáo hội Phật Giáo đã gặp những khủng hoảng trầm trọng. Lý do chính......
03/11/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Phật tử vì sao lại phải tín ngưỡng Tam Bảo?

Đúng vậy, tín ngưỡng Tam Bảo là nội dung rất riêng biệt của Phật giáo. Các tôn giáo thần quyền, hoặc là chỉ tin Thượng đế, (như đạo Do Thái, đạo Hồi), hoặc là tin chúa cha, chúa con và chúa Thánh Linh (như đạo Cơ Đốc) hoặc là sùng bái thêm Thánh Mẫu nữa (như Đạo Thiên Chúa)....
30/10/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Xả chấp

Các học giả đã xác nhận Đức Phật là nhà giáo dục đặc thù, khác hơn các nhà giáo dục khác....
27/10/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Phật giáo Việt Nam, một tương lai tươi sáng

Phật giáo đã du nhập vào đất nước Việt Nam rất sớm, từ đầu thế kỷ thứ I, trong lúc người dân Việt đang khổ đau dưới sự cai trị tàn khốc của nhà Hán. Hành đạo trong một nước có bối cảnh lịch sử như vậy, các nhà truyền giáo mang tinh thần từ bi vô ngã vị tha của đạo Phật đã dễ dàng nhập thân hành......
24/10/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Nhân gian có câu: “Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, tứ ba tu chùa”

Không phải tự nhiên mà người đời lại xếp tu tại gia là đầu tiên, vì trong cuộc sống xô bồ như ngày hôm nay, khi mỗi người phát tâm quy y trở thành đệ tử Phật, thì cũng từ đó có không ít trở lực xuất hiện làm người học Phật thoái thất tâm bồ đề....
24/09/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

An cư, sám hối cho tiêu nghiệp

Theo quy định của Giáo hội chúng ta, tất cả tân Tỳ-kheo phải cấm túc an cư trên mười năm mới được xuất chúng và được bổ nhiệm làm trụ trì. Tổ Quy Sơn đã dạy Tỳ-kheo phải chuyên trì giới luật, gần thầy để học đầy đủ oai nghi tế hạnh. Thực tế chúng ta thấy một số Tỳ-kheo, hay Tỳ-kheo-ni oai nghi còn......
05/08/2016 - | Nguồn tin : www.giacngo.vn
1

Dính mắc tài vật thật là khó bỏ

Biểu hiện đầu tiên của tu tập là phát tâm buông xả. Sơ tâm hùng tráng là nguyện buông hết. Người xuất gia thì từ bỏ gia đình, sự nghiệp thế gian dấn thân trên đường đạo. Người tại gia thì nhờ buông bỏ mà trở nên nhẹ nhàng với mọi thứ, không còn cố bám víu hơn thua giành giật như xưa. Nếu giữ vững......
03/07/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Lắng nghe tâm mình

Tâm ác nếu có, chúng ta phải cắt bỏ, chưa có thì đừng tập. Một là lòng tham. Phật dạy cắt bỏ lòng tham, không phải cắt bỏ tài sản. Nhiều người tu hành bỏ tài sản, bỏ công ăn việc làm là sai lầm....
30/05/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Hai mặt Đời và Đạo

Sống làm sao cho cuộc đời trở nên đáng sống, có ý nghĩa, có lý tưởng, có thương yêu hiểu biết thì đó là Ðời Ðạo. Còn như chạy theo Ðạo mà quan niệm hẹp hòi, bảo thủ cố chấp, không khoan dung độ lượng thì đó là Ðạo Ðời....
26/04/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Cảm ơn người mắng ta vì họ giúp ta tiêu nghiệp

Phật dạy chúng ta “Khẩu hòa vô tranh”. Phật biết được những hiểu lầm, kết oán của tất cả chúng sanh. Tám, chín phần mười đều do lời nói tạo thành, nên gọi là “Nói nhiều ắt sai”. Lời không nên nói quá nhiều, nói nhiều sẽ có sai lầm, dễ dàng dẫn đến nghi hoặc, hiểu lầm của người khác, thế là liền kết......
11/04/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Nguồn gốc Bình bát trong Phật giáo

Tiếng Phạn là Bát Đa La (Sanskrit patra – Haùn 鉢 盂, dịch là Ba Đa La, Bá Đát La, Bát Hòa La…) lại gọi là Bát vu, ứng pháp khí, ứng lượng khí. Bát vu là một trong những pháp khí mà Tỳ kheo phải mang theo bên mình dùng để khất thực (2), cho nên bình bát là Pháp......
02/04/2016 - Thích Thiện Phước | Nguồn tin : -/-
1

Thân phận thứ hai của bạn là gì? Xem xong…tất cả mọi người đều im lặng

Nếu như nói học vị, chức vụ đại biểu cho thân phận một người… thì tu dưỡng và thói quen, chính là thân phận thứ hai của người đó. Và điều này cần được ươm mầm từ những chi tiết nhỏ nhặt trong cuộc sống....
24/03/2016 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6 ... 16, 17, 18  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 347 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :

1 Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://phatgiaoaluoi.com:443