1 Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

1

Bụi trần bám vào đâu?

Khi tấm thân tứ đại này còn đang trú ngụ ở cõi Ta bà, sẽ không thể nào thoát khỏi vòng tục lụy. Sự đời không động, nhưng cũng không tĩnh. Điều trái lòng có đến, rồi sẽ có đi. Vậy phải sống thế nào để giữa chốn trần ai này vẫn giữ được an yên và trái tim thuần khiết....
08/03/2021 - Thiên An | Nguồn tin : -/-
1

Xuân về hãy học hạnh hỉ xả của Bồ tát Di Lặc

Xã hội ngày nay, phần đông mọi người chú trọng vật chất, xem nhẹ tinh thần; họ chạy đua với thời gian lao vào kiếm tiền. Vì lòng tham của con người không đáy nên khổ não là điều tất nhiên....
03/02/2021 - Viên Thắng | Nguồn tin : -/-
1

Tôn kính bậc đáng kính

Có lẽ sự kính ngưỡng tri thức Phật học uyên bác của Ôn chỉ là một phần, trong họ Ôn như một nguồn trầm tích sâu lắng, chỉ cần Ôn ngồi vững đó trong im lặng cũng đủ lực để phù nghiêng đỡ lệch cho mọi chống chếnh, chông chênh trong thời cuộc vốn bất an này....
09/11/2019 - Thích Thanh Thắng | Nguồn tin : -/-
1

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Nếu mặc áo Phật, ở nhà Phật mà không siêng năng, vận dụng trí tuệ cày xới mảnh đất tâm để gieo hạt chánh niệm tỉnh thức nhằm gặt hái giải thoát, Niết-bàn để lợi đạo ích đời thì không xứng đáng được nhận thí và cũng không phải là ruộng phước tốt cho chúng sinh gieo trồng....
25/03/2019 - Quảng Tánh | Nguồn tin : -/-
1

Suy nghiệm lời Phật: Cày ruộng & gieo hạt

Ngày nay, người xuất gia chỉ nương chiếc áo của Phật, ở trong nhà của Phật thôi, dẫu chưa làm được việc gì nhiều cho bản thân cũng như cuộc đời mà đã có đủ cơm ăn, áo mặc và các phương tiện sống tối thiểu. Nhưng Đức Phật ngày xưa thì không như vậy, trên bước đường khất thực lắm khi cũng gặp gian......
06/12/2017 - Quảng Tánh | Nguồn tin : -/-
1

Học để làm gì?

Ngày nay trong cơ chế thị trường, không ít nhà giáo đã đánh mất nhân cách, lòng tự trọng, tự biến mình thành kẻ mua bán chữ bằng nhiều hình thức lừa dối tinh vi. Có một số thầy cô giáo coi học sinh như là chỗ kinh doanh, họ bán điểm, bán đề thi, đáp án, bán danh hiệu thi đua... Chính vì có một số......
04/11/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Lời nói chân chính sẽ có sức thuyết phục lâu dài

Một lời nói nhẹ nhàng chân thành luôn có năng lượng bình yên làm cho chúng ta được an vui hạnh phúc, khi ta tiếp xúc với nhau bằng sự yêu thương có cảm thông và tha thứ. Có nhiều người chỉ thích nói sự thật, thấy sao nói vậy chứ không khéo nói để được lòng thiên hạ, họ tôn trọng sự thật nên nói lên......
31/07/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Học để làm gì?

Chúng ta học nhằm để phát triển được hết năng lực của mỗi cá nhân và nhờ vậy giúp chúng ta biết cách làm chủ bản thân, biết được giá trị sống của đời mình mới là mục đích của việc học....
05/07/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Bước đầu tập hợp giới thiệu mảng: Thi ca viết về gà trong Văn học cổ điển Việt Nam

Từ khỉ vượn (năm Thân) đến gà (năm Dậu) có thể xem đó là sự nối kết từ xa đến gần. Xa là chốn núi rừng với cây cối trùng điệp và đám khỉ vượn tha hồ leo trèo, nhảy nhót, để hái quả, bẻ lá… Còn gần tức là nhà cửa xóm làng với tre cau, vườn tược, đồng ruộng. Ở đây luôn vang vọng tiếng gà gáy gà kêu la......
09/02/2017 - | Nguồn tin : www.giacngo.vn
1

Trần gian này khổ hay vui?

Khổ được biểu hiện qua phần thân và tâm. Cơ thể đau nhức là nỗi khổ ở thân này, chẳng hạn như cảm giác đau đớn do bệnh tật hay tai nạn, và cảm thấy khó chịu do nóng lạnh, đói khát. Tâm đau khổ như bất mãn, phiền muộn, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, bất an bởi những thứ không được hài lòng vừa ý....
17/12/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Hoài niệm về một vị Trưởng lão Ni chúng - Tưởng niệm Sư bà Cát Tường (1918-2013)

Trong tất cả các Ni sư Phật giáo mà tôi được biết và chịu ơn hoằng pháp vô ngôn, có lẽ người gần gũi với tôi nhất trong đời là Cố Đại Trưởng lão Ni chúng – Sư Bà Cát Tường - nguyên trụ trì chùa sư nữ Hoàng Mai ở Thủy Xuân – Huế....
09/11/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Lời Phật dạy về cuộc sống con người

Khi Phật còn tại thế, đệ tử lớn là A Na Luật cùng 4 vị đồng tu mới ngồi lại thảo luận với nhau về đề tài “trên đời này điều gì là khổ nhất.” Một thầy tỳ kheo nói: “Con người khổ nhất là do lòng tham dục phát sinh quá đáng, khi sự tham dục không được thỏa mãn, con người sẽ cảm thấy khổ đau. Nó có......
28/10/2014 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Lời phật dạy tu trong mọi hoàn cảnh

Trong cuộc sống của chúng ta dù bất cứ hoàn cảnh nào, ta cũng phải biết cách tu nhân tích đức để ngày càng hoàn thiện chính mình. Nhiều người nghĩ rằng, tu là dành riêng cho người xuất gia hoặc những kẻ rảnh rang nhàn hạ, người thừa tiền nhiều của, còn mình làm lụng vất vả nhọc nhằn, cơm không đủ ăn......
26/01/2018 - Thích Đat Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Ký sự Biển đảo Phú Quốc đong đầy kỷ niệm

Xe đưa tôi về đến nhà tiểu muội, cách sân bay khoảng 10Km. Niềm vui như vỡ òa khi tôi gặp lại Sư Phụ Đại đức Thích Tâm Phương sau những năm tháng dài xa cách, đi cùng Sư Phụ là hai sư đệ là Cường còi (Đặng Thế Cường) và Hồng Minh Viên (Hồng Phước Khánh), do ba thầy trò đi tàu biển nên đến đây tôi......
21/08/2014 - Nguyên Toàn - Nguyễn Đình Song | Nguồn tin : -/-
1

Đặc tính của ngã

Trong sự chấp ngã, bám víu vào “cái ta” và “của ta” rồi dẫn đến chiếm hữu, sự bám víu vào cái thân vật chất này ai cũng coi trọng nó, kẻ nào chạm đến sẽ bị phản kháng dữ dội. “Cái ta” ban đầu chỉ là sự bất giác của một vọng niệm được khởi lên và dính mắc vào đó, đến khi thành hình rồi nó cần một nền......
20/08/2014 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Điều kỳ diệu của sự lễ lạy

Việc lễ lạy ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự quân bình và hài hòa trong thân thể ta. Những sự tắc nghẽn trong các kinh mạch năng lực của thân thể từ từ tan biến. Điều này giúp cho ta tránh được các bệnh tật, sự thiếu hụt năng lực, và những vấn đề khác. Tâm ta trở nên trong trẻo hơn, khả năng hiểu biết của......
04/05/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn phát xuất từ lời dạy của Đức Phật rằng ở Ta-bà, cần phải kham nhẫn để không rơi vào địa ngục. Thật vậy, những người con Phật ở thế giới này trước nhất phải có tâm kham nhẫn nghĩa là chấp nhận thực tế, từ đây mới đi lên được; nếu không nhịn, không chấp nhận được, chúng ta dễ......
13/04/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn phát xuất từ lời dạy của Đức Phật rằng ở Ta-bà, cần phải kham nhẫn để không rơi vào địa ngục. Thật vậy, những người con Phật ở thế giới này trước nhất phải có tâm kham nhẫn nghĩa là chấp nhận thực tế, từ đây mới đi lên được; nếu không nhịn, không chấp nhận được, chúng ta dễ......
12/04/2014 - HT. Thích Trí Quảng | Nguồn tin : www.giacngo.vn
1

Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn phát xuất từ lời dạy của Đức Phật rằng ở Ta-bà, cần phải kham nhẫn để không rơi vào địa ngục. Thật vậy, những người con Phật ở thế giới này trước nhất phải có tâm kham nhẫn nghĩa là chấp nhận thực tế, từ đây mới đi lên được; nếu không nhịn, không chấp nhận được, chúng ta dễ......
11/04/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Mê ở Ta-bà – Sực nhớ quê hương là Cực lạc

Giải quyết sự khổ trong đời này (tức nhẹ lòng trước mọi chướng ngại) và an lạc, giải thoát khỏi luân hồi ở đời sau, là mục tiêu của Phật pháp....
28/03/2014 - Hồ Dụy | Nguồn tin : -/-

1, 2, 3  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 41 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :

1 Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://phatgiaoaluoi.com:443