Từ bao đời nay, việc đi chùa lễ Phật đã trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt, đặc biệt hơn là đối với giới trẻ. Việc đến chùa tu học, sinh hoạt khóa tu giúp các em tu bồi đạo đức, học hỏi giáo pháp, gieo nhân thiện.
Vầng dương đã lên cao. Nắng đổ nung nóng đều cát đá. Cây lá cũng đã cùng nhau trở mình, lớn thì uốn éo, nhỏ thì oằn oại, thì thầm than vãn với nhau khi những hạt sương long lanh cuối cùng đã tan biến vào cõi không khôi khôi với sắc trạng mới mẻ...
Chuột được biết đến là loài phá hoại nhiều hơn (ngoài chuột bạch làm thí nghiệm trong quá trình chế biến thuốc mới) vì thói quen đục tường, khoét vách, làm hư hại mùa màng. Những câu chuyện về chuột kể trong nhà Phật cũng trong liên tưởng đó, gợi lên cho mỗi người hôm nay suy nghĩ trong ứng xử đầy thú vị…
Bà mẹ già ngồi ở băng ghế sau chiếc xe hơi bỏ mui màu đỏ sậm đang rẽ quặt xuống xa lộ. Bà ghì chặt lấy cái giỏ đồ để trên đùi như sợ gió ào ào thổi đến sẽ cuốn giỏ đi mất. Bà không quen với cái tốc độ quá nhanh như bay thế này. Với hai bàn tay run run bà siết lại chiếc dây an toàn quấn ngang người cho chặt hơn, nhưng bà vẫn cẩn thận không để các ngón tay chai sần của bà chạm vào đệm xe bọc da. Đệm quý giá lắm đấy! Con gái bà luôn miệng dặn bà đừng làm bẩn ghế: “Dấu tay sẽ lộ rất rõ ra trên đệm xe màu trắng đấy Mẹ à!”
Lịch sử Phật giáo có truyện Mục Kiền Liên cứu mẹ nhưng ít ai biết ngay ở Việt Nam cũng có câu chuyện cảm động về tình mẫu tử của một vị Hòa thượng. Câu chuyện được nhắc tới là sự tích về việc Thiền sư Tông Diễn và mẹ ruột của ông.
Mình mang lợi lộc hàng ngày/ Giúp thêm tài sản vào tay chủ mình/ Heo kia chẳng giúp gia đình/ Vậy mà được hưởng tốt lành quanh năm!”
"Tôi 'Heo Hòa Thượng' ngày xưa/ Tâm thành ghé đến tạ từ chùa đây/ Từ nay xin vĩnh biệt thầy/ Tạ ơn tri ngộ lòng này riêng mang!"
Một thiền sinh hỏi: “Thưa sư phụ, con đau khổ vì cha mẹ tàn nhẫn, vợ con ruồng bỏ, anh em phản bội, bạn bè phá hoại… Con phải làm sao để rũ bỏ được oán hờn và thù ghét đây?”
Từ ngày vào chùa, tiểu Sinh chẳng có bạn. Suốt ngày chỉ quét chùa đánh chuông gõ mõ tụng kinh... làm Sinh đôi lúc thấy chán chán. Thi thoảng được chơi với lũ trẻ gần chùa, Sinh vui lắm. Mặt tươi tỉnh hẳn lên. Những lúc như thế rất hiếm.
Sáng ngày mồng tám, tôi đi thăm thầy Nhật Quang vừa xuất viện sau khi mổ ruột thừa. Trước khi đi, tôi mua vài món quà và vào quán cơm chay ăn điểm tâm. Đang ăn, tôi thấy Phán bước vào quán ngó dáo dác như tìm kiếm ai đó. Không biết anh ấy có ăn chay hay không nhưng tôi vẫn mời đến ngồi chung bàn ăn cho vui. Phán không khách sáo. Chúng tôi vừa ăn vừa trò chuyện. Sau khi biết tôi sắp đi thăm thầy Nhật Quang, Phán có vẻ buồn, tự trách mình vô tình, vì miếng cơm manh áo nên lâu lắm rồi không đi thăm thầy và nhờ tôi chuyển lời xin lỗi.
Trước cổng trường đại học có một bà lão trạc 80 tuổi khắc khổ, ngồi bó gối bên cây cột đèn đường bán xôi. Chẳng biết bà đến từ đâu và bán xôi từ bao giờ, nhưng một số cựu sinh viên, có người giờ làm giảng viên cho biết bà ngồi ngay cây đèn đường cũng khoảng hai khóa tốt nghiệp. Họ còn nói bà bị con cháu ruồng bỏ nên phải tha phương xứ người.
Có những giọt mưa rơi trên công viên. Chiều. Vắng người. Mưa rơi, rửa sạch những tàn lá cao. Mưa rơi, ướt những bãi cỏ xanh. Mưa rơi, đọng từng vũng nhỏ trên đường đất. Kẻ không nhà co ro dưới tấm nhựa trải bàn màu xanh dương có hình những hoa tuyết trải đều đặn, thứ lớp như những người lính xếp hàng.
Lần đầu tiên Đức Phật trở về thăm quê hương Ca-tỳ-la-vệ kể từ khi thành đạo là vào năm La-hầu-la lên bảy tuổi. Khi Đức Phật đến thăm hoàng cung, công chúa Da-du-đà-la đưa La-hầu-la đến gặp Ngài và dạy: “Này La-hầu-la, Ngài chính là cha của con. Con hãy đến xin Ngài ban cho con phần tài sản của con”.
Cha đã gửi tiền rồi con nhé. Tròn mười nghìn đô. Có gì cha con mình nói chuyện sau. Chào con.
Sớm, Thuần thức dậy từ ba giờ để lo chuyển tiết lợn cho các hàng quán. Có tới mười lăm cửa hàng đặt trước cho anh. Công việc cứ thế làm. Anh đặt sẵn những chiếc sọt nhựa tại lò mổ. Người ta đâm lợn làm thịt, xong luộc tiết luôn thể và bàn giao cho Thuần. Công việc này nhẹ nhàng, không mang tội nhưng lại kiếm được tiền nuôi vợ con.
“Làm người muốn sống lâu, Phải làm hạnh đại từ, Không nên thờ quỷ thần, Giết trâu ngựa tế tự.”
Ngã ba Tình, chiều nắng chấp chới. Nhìn gió rung rung mấy chiếc lá bồ-đề, thầy Huệ Châu cười tủm tỉm. Chuyện là vào buổi sáng nay, khi thầy thức dậy và tưới tắm cho cây bồ-đề mới trồng độ tháng tuổi thì có một người thanh niên lạ mặt vô chùa. Anh ta xuống xe tắt máy từ ngoài cổng và dắt bộ xe vô.
Lần đầu tiên chăm người nhà nằm viện thật khó diễn tả cảm xúc. Những tấm áo trắng ảo ảnh đôi lúc hiện cả vào trong giấc mơ. Nếu không gặp em, cái ký ức buồn bã thẹn thùng đã mãi nằm lại như một khối u trong tim không bao giờ được chữa trị. Em nhìn tôi ngơ ngác, gần như chết lặng.
Đạo hữu xem, đừng mong gì nhơn loại sống Hòa thuận tin yêu mỗi khi loài người chỉ sống trong cảnh giới của danh ngôn; đừng mong gì hoà bình trở lại mỗi khi mọi người vẫn ôm giữ con dao trong tâm.
Tỳ-kheo chế ngự miệng... Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến Kokàlika. Trong bài kinh Kokàlika, câu chuyện bắt đầu với dòng chữ: "Lúc bấy giờ thầy Tỳ-kheo Kokãlika đến gần đức Ðạo Sư", ý nghĩa câu chuyện được giải thích trong tập chú giải liên quan đến bài kinh.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012