Với người có trí tuệ, suy nghĩ hướng thượng, thì họ không bao giờ dùng thời gian và sức lực quý báu vào những chuyện hơn thua, ích kỷ, ganh ghét vô ích, mà nỗ lực tu thiện, tích phước, tăng trí, tiêu nghiệp để khi chết đi họ có chút tư lương.
Điều kiện thứ nhất trong pháp môn Tịnh Độ là “hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng”, đủ thấy pháp môn này được kiến lập trên cơ sở luân lý. Hiện thời, ta và thân quyến tụ hội một chỗ, hãy tận tâm tận lực chiếu cố, nhưng cái tâm của chính mình nhất định phải an trụ nơi Tây Phương.
Trong kinh Thừa tự pháp (Kinh Trung bộ, số 3), Đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
Mỗi người chúng ta và hoàn cảnh sống luôn luôn thay đổi vô thường. Nếu từ trước đã có sự rèn luyện, tu tập tâm, giữ được sự bình an trong tâm trước mọi biến cố thì chúng ta không khổ hoặc nỗi khổ niềm đau không lớn.
Các phiền não về tham không ngoài sự đắm nhiễm ngũ dục lục trần. Từ cội gốc tham, sinh ra các phiền não tiêu cực khác như: bỏn sẻn, ganh ghét, lường gạt giả dối... gọi là tùy phiền não.
Niềm vui của người được học giáo lý không giống với niềm vui mà cha, mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè, thức ăn, thức uống, các phương tiện hưởng thụ có thể đem lại cho mình. Niềm vui của một người hiểu rõ mình là ai, ở đâu mình tới, mình sẽ về đâu...niềm vui ấy lạ lùng lắm.
Bàn cãi về các phương diện, góc độ, kể cả mức độ tin cậy của Bát kỉnh pháp có phải do Đức Phật chế hay không, từ xưa đến nay, trong nước cũng như nước ngoài, rất nhiều người đề cập. Ở đây, chúng tôi chỉ nói về tinh thần bình đẳng của Bát kỉnh pháp.
Nhân ngày 8-3, xin giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước.
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.
Khi màn đêm còn phủ kín cả bầu trời, ngoài kia sương khuya vẫn còn rơi, mọi người vẫn còn say sưa trong giấc ngủ. Thì nơi đây, sau một hồi chuông, đại chúng lại thức dậy chuẩn bị cho khóa lễ buổi sáng. Ngày mới lại bắt đầu. Giữa không gian thanh vắng đầy yên tĩnh, hòa trong không khí tinh anh của buổi sớm mai, từng lời kinh câu kệ âm ba vang vọng, lúc trầm lúc bổng theo tiếng nhịp mõ lan xa, khắc sâu những lời giáo huấn vắn tắt của đức Phật trước lúc Niết-bàn vào dòng tâm thức còn u mê vừa chợt tỉnh của những đứa con đang tìm về bờ giác.
Người có tâm oán thù, bị sân hận chi phối, bị phẫn nộ chinh phục nên thường khởi tâm ác, hại người, mong kẻ thù ngủ nghỉ trong dằn vặt, khổ sở; không vui khi biết kẻ thù ngủ nghỉ an lành.
Với người tu học Phật pháp thì bạn xấu chính là một chướng nạn hết sức phiền phức, chẳng những khiến cho phiền não của bạn gia tăng nhanh chóng, khiến cho nghiệp chướng của bạn ngày càng nhiều thêm, còn khiến cho đạo nghiệp của bạn trong đời này không thể thành tựu được, con đường đi đến ác đạo ngày càng gần thêm.
Ngày nay nếu vẫn cứ để mặc cho tâm ý của mình tiếp tục rong ruổi nữa thì việc phải tiếp tục kiếp sống luân hồi là điều không tránh khỏi. Nay ta niệm Phật, tức là mượn câu A Di Đà Phật làm phương tiện để đem tâm ý của mình nhiếp phục xuống, nhiếp phục như thế nào?
Khi tán thán Đức Phật, hàng đệ tử thường ca ngợi Ngài là bậc tự mình giác ngộ, không thầy chỉ dạy. Tuy nhiên, lời tán thán ấy chắc hẳn cũng khiến không ít người băn khoăn về quá trình xuất gia tìm đạo, sự tự tu và tự chứng của Ngài…
Hơn 2.600 năm đã trôi qua kể từ đêm huyền nhiệm khi Thái tử Tất-đạt-đa vượt thành xuất gia tìm đạo, câu chuyện về Ngài vẫn thường được hàng con Phật nhắc nhớ với tất cả sự tôn kính và ngưỡng vọng. Hình ảnh vị vương tử rời bỏ vương thành Ca-tỳ-la hoa lệ, rời bỏ cung vàng điện ngọc, quyền uy và lạc thú trần gian để trở thành vị Sa-môn đi tìm lẽ thật của cuộc đời là biểu tượng đã tạo nên bao niềm xúc động.
Hàng năm, tháng Giêng tưng bừng vừa khép lại thì nơi của thiền, nơi lòng mỗi người con Phật đều rộn ràng chuẩn bị cho ngày lễ kỷ niệm Bồ tát Sĩ Đạt Ta xuất gia vào ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch.
Năm 20 tuổi, có người hỏi tôi: Cậu hay viết blog, sao không viết về mẹ? Tôi cười: Mình không giỏi viết văn.
Trong kinh A Di Đà có dạy, một trong các điều kiện tối thiểu để được vãng sinh về cõi Tịnh độ là người đó không phạm trọng tội ngũ nghịch như giết cha, giết mẹ, giết bậc A-la-hán, làm Phật chảy máu, phá hoại hòa hợp Tăng. Ngoài ra, có một điều kiện nữa, đó là không tạo bất thiện nghiệp do báng Pháp.
Nếu bạn có một người thầy hướng dẫn đúng cách, thì bạn không cần lãng phí thì giờ để lo lắng về những điều đó, những khổ đau rồi sẽ bị tiêu trừ, rồi sẽ bị nhổ bỏ, hãy thực hành mà đừng lo lắng gì cả.
Tình thương chân thật trước tiên phải là thái độ hiến tặng. Ta đừng nhầm lẫn với thái độ lăng xăng cố làm mọi cách để làm vừa lòng người kia, mà thực chất chỉ vì muốn “ghi điểm thêm”. Sự hiến tặng chân thật phải xuất phát từ tấm lòng muốn cho bên kia được an vui và hạnh phúc hơn.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012