1 Tin Tức Tu học

1

Bốn loại thức ăn

1

Suy nghĩ về thế kỷ mới của người tu Phật

Nhân loại sắp bước vào thiên niên kỷ mới với một nền văn minh ngày càng rực rỡ. Khoa học hiện đại được xem gần như là vạn năng, phục vụ mọi nhu cầu vật chất trong đời sống của con người. Thế nhưng, con người đã thật sự hạnh phúc, thật sự chấm dứt khổ đau hay chưa? Ðó là điều chúng ta cần phải suy gẫm.

1

Sự an lạc trong gia đình

Nếu biết thể nghiệm lời Phật dạy trong cuộc sống, mọi người và phụ nữ nói riêng, dù sống trong hoàn cảnh nào, cũng sẽ được tinh thần an lạc và xây dựng được gia đình hạnh phúc ấm êm.

1

Những điều khó được ở đời

Những thăng trầm vinh nhục trong đời, trải nghiệm về sự được mất có đó rồi không đó, khiến chúng ta nhận ra giá trị của phước đức.Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ Anàthapindika:

1

A Nan, vị thị giả tận tụy của đức Phật

1

Angulimala, một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ

Thuở xa xưa có một chàng trai con của một vị Bà la môn (giai cấp "tu sĩ" cao nhất ở Ấn Độ) sống dưới triều đại vua Pasenadi (Ba Tư Nặc), kinh thành Xá Vệ, thuộc vương quốc Kosala (Kiều Tát La). Tên của chàng là Ahimsaka (người thất bại). Chàng được gởi đến thành phố Taxila để học hành. Ahimsaka rất thông minh và biết vâng lời thầy, nên chàng được cả thầy lẫn bà vợ thầy yêu mến.

1

Đạo Phật và nền trật tự đạo đức mới

(Trích lược bài phát biểu tại cuộc hội thảo "Đạo Phật và sự lãnh đạo về hòa bình" tổ chức tại Ulan Bato, Mông Cổ, từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 năm 1989) (...) Khi loài người đang tiến dần tới ngưỡng cửa của Thế kỷ XXI, một câu hỏi có tính cách hoàn cầu đang làm nhiều người ưu tư lo lắng: "Kỷ nguyên sẽ là kỷ nguyên gì đây trong lịch sử của nhân loại?" Trong những năm bản lề cuối cùng giữa hai thế kỷ mà chúng ta đang sống, chúng ta đã và đang rút ra những kinh nghiệm, những bài học gì, khả dĩ làm chúng ta yên tâm hơn, tin tưởng hơn?

1

Bậc Trưởng lão

Ở đời tuổi tác là một nhân tố quan trọng tác thành nên vị trí của cá nhân trong cộng đồng. Những người đáng tuổi ông, tuổi cha, tóc bạc, râu dài thì mặc nhiên được hậu sinh kính nể, tôn trọng. Trong đạo cũng vậy, những bậc truởng lão, thâm niên lại càng được kính nể và tôn trọng hơn.

1

Đi trong đại trí và đại bi

Đại bi là sự thương yêu không chiếm hữu và không bị điều động bởi ngã ý, nó có khả năng dìu dắt tất cả mọi sự hiện hữu và không hiện hữu dẫn sinh đời sống an bình bằng chất liệu của đại trí. Bi và trí như vậy là bi và trí của tâm bồ đề.

1

Chỉ tin một người

1

Tạo lập công đức

Tạo lập công đức (dù là việc nhỏ, nhưng cũng có thể tạo công đức lớn)

1

Thế nào gọi là "Niệm Phật nhất tâm bất loạn?

Trong kinh "Hoa Nghiêm" quyển 6, phẩm "Nhập pháp giới" có nói đến 21 loại niệm Phật tam muội. Kinh A-di-đà thì nói nếu một ngày hoặc trong bảy ngày liên tục mà chuyên trì niệm danh hiệu Phật A-di-đà đến mức "Nhất tâm bất loạn" thì lúc lâm chung có thể vãng sinh đến nước Cực-lạc Tây phương.

1

Làm sao để giữ tâm yên tĩnh hơn trong cuộc sống?

Từ trong nhà đến ngoài xã hội, mọi cám dỗ, mọi ràng buộc vây hãm.

1

Lợi ích của sự giữ giới

Ở đây, này các gia chủ, người giữ giới, sống theo giới luật sẽ có tiền của dồi dào vì không phóng dật. Ðó là sự lợi ích thứ nhất cho những ai giữ giới, sống theo giới luật.

1

Sáu nguy hiểm của đam mê rượu chè

Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Bấy giờ, Singàlaka, gia chủ tử, dậy sớm, ra khỏi thành Vương Xá, chắp tay đảnh lễ sáu phương.

1

Bốn môn niệm Phật

Niệm Phật không phải chuyên chỉ về miệng niệm, mà dùng tâm để tưởng niệm, cũng là niệm Phật. Cho nên trong môn Niệm Phật ngoài phương pháp Trì Danh, còn có ba pháp khác nhau nữa là: Thật Tướng, Quán Tưởng và Quán Tượng.

1

Góp phần tìm hiểu về Thiền và Tịnh độ

Phật giáo là một tôn giáo có rất nhiều tông phái, tuy có cùng mục đích là đưa con người đến chỗ giải thóat, nhưng con người vốn dĩ đã có hoàn cảnh sống và trình độ nhận thức khác nhau, vì vậy để phù hợp với căn cơ của từng lớp người trong xã hội, các tông phái của Phật giáo đều có chủ trương và đường lối tu tập khác nhau để đưa con người vượt qua bể khổ. Có hai tông được phổ biến rộng nhất ở Nam Bộ; đó là Thiền và Tịnh Độ tông, nhưng hiện nay đã có sự hòa nhập rất lớn giữa hai tông phái này, đa số các chùa Thiền đã mang màu sắc Tịnh độ và nhiều tổ chức Tịnh Độ cũng nghiên cứu học tập lý luận của nhà Thiền. Sự hòa nhập, tất nhiên có nhiều lý do, nhưng nếu chỉ căn cứ vào quá trình phát triển của lịch sử Phật giáo Nam Bộ, ta thấy có hai lý do để giải thích sự hòa nhập tự nhiên này:

1

Thân tâm hòa điệu

Trong cơ thể ta có bao nhiêu bộ phận và có bao nhiêu tế bào là ta có bấy nhiều điều kiện để tạo ra hạnh phúc cho ta, nếu ta biết chăm sóc chúng bằng những thực phẩm và những sinh hoạt lành mạnh của ta từ vật chất đến tinh thần.

1

Bồ tát là gì?

Bồ - tát là dịch âm từ chữ Phạn, và là lược dịch. Nếu dịch âm đầy đủ là Bồ-đề-tát-đỏa. Bồ-đề nghĩa là giác. Tát-đỏa là hữu tình. Bồ-tát nghĩa là giác hữu tình. Hữu tình là sinh vật có tính tình và tình ái, cũng gọi là động vật. Bồ tát là loài hữu tình có giác ngộ. Giác ngộ về nỗi khổ của tất cả chúng sinh, đồng tình và thông cảm với nỗi khổ đó, và phát nguyện cứu thoát chúng sinh ra khỏi những nỗi khổ đó. Vì vậy mà ở đời, hễ thấy ai hay thương người, hay bố thí, và cứu giúp người trong cơn khổ nạn, thì nói người ấy có tâm Bồ tát.

1

Nguyên lý căn bản của Đạo Phật

Phần tinh-ba nhất của con người là tư-tưởng. Con người có thể tự-hào rằng mình hơn vạn-vật ở chỗ biết suy tưởng. "Người là một cây sậy biết suy tưởng", câu nói ấy vừa thú nhận sự yếu đuối của con người trước vũ trụ mà cũng lại vừa đề cao khả năng bất-diệt của con người trước vũ-trụ.

Các tin khác