1 Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

1

Sống an nhiên và tùy duyên

Sống an nhiên là trong lòng yên định và tùy duyên là trong tâm không khởi chấp nơi pháp mà tùy pháp để có cách ứng xử cho phù hợp với cuộc sống nhằm đưa tâm mình hòa với cuộc sống xung quanh mà không đáng mất bản tâm chân thật của mình....
02/08/2020 - Quang Minh | Nguồn tin : -/-
1

Danh ngôn lời hay ý đẹp

Người phật tử, phải thắng sự nhu nhược của mình do thiếu chính kiến về đạo đức sống làm người. Hãy thường xuyên soi sáng lại chính mình mà vươn lên vượt qua cạm bẫy cuộc đời....
28/03/2018 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Lợi ích của nói lời thành thật

Thành thật là một đức tính tốt đẹp thể hiện nhân cách sống của chính mình, bao giờ cũng đem lại cho người niềm vui vô hạn. Những lời nói thành thực là chất liệu của sự thật thà chất phác không làm cho chúng ta tốn kém tiền bạc hay hao tổn sức lực. Nó đem lại nhiều ích lợi và làm cho người nghe được......
09/07/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Người trí xưa nay lấy trí tuệ làm sự nghiệp, kẻ ngu thích quyền cao chức trọng mà làm khổ đau thiên hạ. Không có tài năng và đạo đức càng làm lớn càng giết hại con người, xưa và nay chết vì chiến tranh không bao nhiêu mà chết vì ngu dốt mới là đáng trách....
07/03/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Làm bạn với “tự tâm”

Theo hành giả Pema Chödrön, con người thường cho rằng tìm hiểu để thấu đạt chính mình như một cách quá hướng nội và tự coi trọng bản thân, tuy nhiên, bằng việc dám nhìn thẳng vào tự tâm và thấu hiểu tường tận nó, chúng ta lại có thể phá vỡ được bức tường đang vô hình ngăn cách chúng ta với mọi người......
16/03/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Con dao trong tâm - Trích những mẫu chuyện đạo

Đạo hữu xem, đừng mong gì nhơn loại sống Hòa thuận tin yêu mỗi khi loài người chỉ sống trong cảnh giới của danh ngôn; đừng mong gì hoà bình trở lại mỗi khi mọi người vẫn ôm giữ con dao trong tâm....
06/07/2015 - | Nguồn tin : -/-
1

Tu pháp môn niệm Phật, thờ Bồ tát Quán Thế Âm?

Mỗi vị Bồ tát đều có phát khởi hạnh nguyện riêng. Do vì trong lúc tu nhân, các Ngài mỗi người đều phát đại nguyện độ sinh khác nhau. Như Bồ Tát Quán Thế Âm Ngài phát đại nguyện là tầm thinh cứu khổ chúng sanh ở cõi Ta bà này....
23/11/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Ý nghĩa của Cực lạc và Niết bàn giống hay khác nhau?

Hỏi: Kính bạch thầy, có người nói ý nghĩa của Niết bàn và Cực lạc giống nhau. Con không biết có đúng không? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng con rõ....
16/03/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Tuyển tập những câu nói hay và ý nghĩa về tình bạn

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng có một người bạn thật sự - một người giúp ta sẻ chia những vui buồn trong cuộc sống. Hãy trân trọng và giữ gìn trân trọng những người bạn tốt mình đang có nhé!Những câu danh ngôn hay về tình bạn....
11/02/2014 - Sưu tầm | Nguồn tin : -/-
1

Ăn chay hay mặn là tùy Duyên

...
21/01/2014 - | Nguồn tin : -/-
1

Ngọn đuốc minh triết trên đường tìm đạo

Giá trị làm người thể hiện ở hiệu quả thiện ích , ít tác hại (nhất là ở mặt “tiềmẩn” là năng lượng tâm thần) đối với xã hội , đối với vận hành của vũ trụ....
01/10/2013 - | Nguồn tin : -/-
1

95 câu danh ngôn cho cuộc sống giúp bạn

Cố gắng là sức mạnh của tinh thần nhưng không phải tự nhiên mà có. Chúng ta phải rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ. Khi đã qua thời tuổi trẻ, chúng ta rất khó rèn luyện vì Ý chí sẽ không khởi được nữa. Bởi vậy, khi còn trẻ, nếu có được những cảnh khổ để rèn luyện, chúng ta nên xem đó là một diễm phúc......
16/09/2013 - | Nguồn tin : -/-
1

50 Danh ngôn của Đức DALAI LAMA 14

...
03/08/2013 - | Nguồn tin : -/-
1

Hướng dẫn Phật pháp cho ngành Thiếu

Trong những ngày sơ khai, Nội quy GĐPT đã phân chia lứa tuổi đoàn sinh ra thành 3 bậc (cấp) học theo sự phát triển Tâm – Sinh lý và từng cấp độ nhận thức của tư duy: Thanh - Thiếu và Đồng Niên. Việc phân định 3 bậc học nhằm giúp cho Tổ chức và Huynh trưởng - những người hướng dẫn tu học cho các em –......
22/04/2013 - Quảng Chuyên - Lê Ngọc Cảm | Nguồn tin : -/-
1

Sự khác nhau giữ Niết Bàn và Cực Lạc

Nếu đứng về mặt lý tánh mà nói, thì ý nghĩa giống nhau. Vì Niết bàn là một tâm thể vắng lặng an vui giải thoát. Cực lạc hay Tịnh độ cũng là một tâm thể an thoát thuần vui cùng cực. Cả hai đều vượt ngoài phạm trù đối đãi nhị nguyên, là một thực thể bất sanh bất diệt… Ðến đó bặt dứt tất cả mọi danh......
19/02/2013 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : -/-
1

66 câu thiền ngữ chấn động thế giới

Từ “Kinh điển thiền ngữ” ở đây nên hiểu là “lời minh triết trong Kinh Phật”. Khó tìm được xuất xứ của 66 thiền ngữ này trong Kinh Phật, mặc dù về mặt tư tưởng, chúng diễn ta triết lý Phật giáo ứng dụng, dưới hình thức danh ngôn. Câu 43 diễn đạt sai tư tưởng Phật học, vì Phật giáo không chấp nhận......
27/12/2012 - | Nguồn tin : -/-
1

HVPG tại TP. HCM: Lễ hội tri ân ngày nhà giáo Việt Nam

Ngày hôm nay, 15/11/2012, bước chân về HVPGVN tại TP.HCM, số 750, Nguyễn Kiệm, Q. Phú Nhuận, TP.HCM, sân trường Học viện nhộn nhịp như một ngày lễ lớn. Hàng ngàn Tăng Ni sinh đã câu hội về đây, từ lớp Cao học, hơn 6 chuyên ngành của khóa VIII, khóa IX, khoa đào tạo từ xa I và II, đã long trọng tổ......
15/11/2012 - | Nguồn tin : -/-
1

Phiền não là Bồ đề

Ðức Phật thấy chúng sanh chịu đựng bốn nỗi khổ to lớn là sanh, già, bệnh, chết, nên Ngài bèn phát tâm xuất gia tu hành, tìm cách giải quyết vấn đề ấy...
15/11/2012 - HT. Tuyên Hóa | Nguồn tin : -/-
1

Giáo dục con trẻ

Một bà mẹ dẫn con đến trước quầy nước ở siêu thị, bà nói với người chủ quầy bán cho đứa bé một lon nước, đợi người nhà đang tính tiền hàng bên trong siêu thị trở ra rồi bà sẽ trả tiền nước, vì hiện bà không còn tiền trong túi. Người chủ quầy dễ tính, lấy ra lon nước và bật nắp khui cho đứa bé uống....
09/11/2012 - Phan Minh Đức | Nguồn tin : giacngo.vn

Tìm thấy tổng cộng 19 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :

1 Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://phatgiaoaluoi.com:443