1 Tin Tức Diễn đàn

1

18 Vị A La Hán

Mười tám pho tượng Tổ chùa Tây Phương được coi là một bộ tượng hoàn thiện nhất của điêu khắc gỗ Việt Nam trong thế kỉ 18, được trưng bày ở chùa Tây Phương, thuộc huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây cũ, thành phố Hà Nội nay. Các pho tượng đã thoát ra ngoài các khuôn mẫu chuẩn mực của các tượng Phật, Bồ tát, để mang lên mình nó những sáng tạo, cảm hứng sống động.

1

Dược Sư Lưu Ly Quang ......

Đức Phật Dược Sư (tiếng Phạn: Bhaichadjyaguru, tiếng Anh: Medicine Buddha) là Giáo Chủ cõi Tịnh Lưu Ly ở Phương Đông. ..

1

Di Lặc Bồ tát

Mồng Một Tết, theo truyền thống dân tộc Việt nam, là ngày đầu tiên của một năm mới; theo truyền thống Phật giáo Bắc tông, là ngày lễ vía đức Phật Di Lặc (Maitreya)...

1

Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam

Tiểu sử của Đại sư Khương Tăng Hội cho biết rằng ngài được sanh trưởng tại vùng Bắc Ninh...

1

Phật ngọc Hòa bình Thế giới đã đến Nhật Bản

Tượng Phật ngọc Hòa bình Thế giới đã được an vị trong một nghi thức khai mạc đặc biệt vào hôm thứ Sáu tuần trước (12-7), tại chùa Sojiji ở Tsurumi, tỉnh Kanagawa được tổ chức bởi Hiệp hội Phật giáo Theravada Nhật Bản kết hợp với Hòa thượng Yalagamuwe Dammissara Thero, trụ trì chùa Hachi -oji tại Nhật Bản và Đại sứ quán Sri Lanka ở Tokyo.

1

TT.Huế: Khám bệnh “điện tử” ở Tuệ Tĩnh đường Hải Đức

1

Tại sao Phật giáo gần như biến mất khỏi Ấn Độ

Hai ngàn năm trăm năm sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu tín đồ trên toàn thế giới, nhưng lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi mà trước đó Phật giáo từng là một trào lưu tình thần chính yếu, suốt cho đến thế kỷ thứ X. Tại sao lại xảy ra như thế?

1

Nội quy Ban Phật giáo Quốc tế Trung ương nhiệm kỳ VII và Quyết định ban hành của GHPGVN

1

Nội quy Ban Kiểm soát Trung ương niệm kỳ VII và quyết định ban hành của GHPGVN

Nội quy Ban Kiểm soát Trung ương gồm có 06 chương, 38 điều được Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông qua ngày 02 tháng 7 năm 2013 và có hiệu lực thực hiện kể từ ngày Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN ký quyết định ban hành. Các quy định thuộc chuyên ngành Kiểm soát trái với Nội quy này đều không còn giá trị thực hiện.

1

Nội quy Ban Văn hóa Trung ương nhiệm kỳ VII và quyết định ban hành của GHPGVN

Nội qui này gồm có 05 chương, 10 điều. Mọi thay đổi, thêm bớt do Ban Văn hóa Trung ương đề nghị; được Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông qua ngày 02 tháng 7 năm 2013 và có hiệu lực thực hiện kể từ ngày Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN ký quyết định ban hành.

1

Nội quy Phân ban Phật tử dân tộc Trung ương nhiệm kỳ VII và quyết định ban hành của GHPGVN

Nội qui này gồm có Lời nói đầu và 07 điều, có hiệu lực khi được Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hướng dẫn Phật tử Trung ương thông qua và ra quyết định ban hành.

1

Nội quy Phân ban Gia đình Phật tử Trung ương, Huynh trưởng nhiệm kỳ VII và quyết định ban hành của GHPGVN

Nội quy Huynh trưởng có hiệu lực kể từ ngày được Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương chấp thuận, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam phê chuẩn.

1

Nội quy Phân ban Cư sĩ Phật tử Trung ương nhiệm kỳ VII và quyết định ban hành của GHPGVN

Nội quy này gồm Lời nói đầu, 05 chương và 14 điều, có hiệu lực khi được Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN thông qua và ra quyết định ban hành./.

1

Nội quy Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương nhiệm kỳ VII và quyết định ban hành của GHPGVN

Nội quy này gồm có Lời nói đầu, 10 chương, 32 điều đã được Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN khóa VII (2012 – 2017) thông qua trong kỳ hội nghị sáu tháng đầu năm 2013 vào ngày 02 tháng 7 năm 2013 và có hiệu lực áp dụng từ ngày Hội đồng Trị sự ký Quyết định ban hành.

1

Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát. (Ông Thiện -Ông Ác)

Khi đến chùa, từ ngoài cổng đi vào chúng ta nhìn bên phải thấy tượng một vị rất hiền hòa, dân gian gọi đó là Ông thiện. Đó hình tượng của Ngài Vi Đà. Còn bên trái là tượng một vị rất dữ dằn, dân gian gọi đó là Ông ác. Đó hình tượng Tiêu Diện Đại Sĩ (hoá thân của Bồ Tát Quan Thế Âm).

1

Chuẩn Đề Vương Bồ tát

Chuẩn-đề (The Great Cundi Dharani) là từ phiên âm của chữ phạn Cundi, chữ nầy còn được phiên âm là Chuẩn-chi, Chuẩn-nê, có nghĩa là thanh tịnh; nói cho đủ là Chuẩn-đề Quan Âm, Chuẩn-đề Phật Mẫu, Phật Mẫu Chuẩn-đềhay Thất Cu-chi Phật Mẫu.

1

Phổ Hiền Bồ tát

Trong vô lượng các vị Đại Bồ tát, từ tha phương quốc độ đến Ta bà để trợ duyên với Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo hóa độ sanh, có thể nói Bồ tát Phổ Hiền (Samantabhadra) là một trong các vị Bồ tát trợ duyên giáo hóa đắc lực nhất và có nhân duyên sâu nặng đối với tất cả chúng sanh, thể hiện qua tâm nguyện thủ hộ Chánh pháp và hộ trì người tu tập của Ngài.

1

Văn Thù Sư Lợi Bồ tát

Văn Thù Sư Lợi Bồ tát (Manjushri) là vị Bồ tát tượng trưng cho trí tuệ tối thắng, không gì sánh kịp, không thể đo lường được.

1

Tại sao pháp tự của tu sỹ Phật giáo thường bắt đầu bằng chử ''Thích''?

Pháp tự của đệ tử nhà Phật thời kỳ đầu không có chữ Thích (ví dụ các ngài Ma-Ha Ca-Diếp, Mục Kiền Liên, Tu-Bồ-Đề… là đại đệ tử của Phật đều không sử dụng chữ Thích).

1

Bồ tát Đại thế chí

Bồ tát Đại thế chí (Mahasthamaprapta) còn gọi là Đắc đại thế Bồ tát, Đại tinh tấn Bồ tát, Vô biên quang Bồ tát...

Các tin khác