1 Tin Tức Tu học Lời Phật dạy

1

Nhẫn nại trước khen chê

Ở đời, bị mang tiếng xấu cũng là chuyện thường. Có thể tiếng xấu ấy bắt nguồn từ những hành vi hay lời nói trước đó của mình nhưng cũng có thể, tiếng xấu ấy là sự hiểu lầm, thậm chí là sự vu oan giáng họa của kẻ tiểu tâm.

1

Thiểu dục và tri túc trong kinh Di Giáo

Thiểu dục và tri túc tuy không phải là pháp tu cứu cánh để đạt đến giác ngộ, giải thoát nhưng là một nấc thang căn bản mà người xuất gia cần phải bước qua nếu như muốn phát triển và thăng hoa trong đời sống tâm linh.

1

Hạng người nghe pháp như nước đổ lá môn

Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại vườn ông Anàthapindika dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có ba hạng người này xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với trí tuệ lộn ngược, hạng người với trí tuệ bắp vế, hạng người với trí tuệ rộng lớn.

1

Đạo cao nhất xích, Ma cao nhất trượng

Kinh Phật ghi nhận khá nhiều trường hợp người tu bị các loài phi nhơn, dạ xoa, ma quỷ nhiễu hại. Thường những vị tu hành sơ cơ, thân còn phóng dật, tâm bị tán loạn mới bị quấy phá còn chư vị cao đức thì không.

1

Hạng người nghe pháp như nước đổ lá môn

Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại vườn ông Anàthapindika dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có ba hạng người này xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với trí tuệ lộn ngược, hạng người với trí tuệ bắp vế, hạng người với trí tuệ rộng lớn.

1

Ai cũng có bệnh

Bệnh tật là một nỗi khổ lớn, luôn gắn liền với đời sống con người. Hầu như không một ai tránh khỏi bệnh tật, có khác chăng là bệnh nặng hay nhẹ và bình phục chậm hay nhanh ở mỗi người.

1

Ta tự tạo khổ vui cho mình

Con người sống ở đời đều có một điểm chung là không thể chọn cho mình nơi chốn sinh ra. Xuất thân trong một gia đình sang hay hèn, giàu hay nghèo, khổ hay vui là do nghiệp duyên của mỗi người.

1

Phật tử tu pháp gì để chánh pháp hưng thịnh?

Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân còn đặc biệt quan tâm đến sự thịnh suy của Chánh pháp để lợi ích hữu tình.

1

Phước và trí

Muốn đời sống của mình được thành đạt, an vui thì phải có đầy đủ hai yếu tố chính, đó là phước đức và trí tuệ.

1

Hiểu được và thông suốt kinh Phật là khó

Giáo lý của Phật chỉ dạy có ba mục đích: Một là dành cho người xuất gia giải thoát sinh tử. Hai là tu Bồ tát hạnh cho đến khi thành Phật mới thôi. Ba là tu còn trong luân hồi sinh tử hưởng phước báu cõi trời người.

1

Phật dạy La Hầu La cách thức buông xả

Thế Tôn đã xuất hiện ở đời như một nhà giáo dục mang nặng sắc thái đậm chất con người qua nhiều câu chuyện ngụ ngôn, thí dụ nhằm khai mở trí tuệ tự tâm mà chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ.

1

Thực hành Pháp để báo ơn Phật

Sau khi Thành đạo dưới cội bồ-đề, Đức Bổn Sư đã suy nghĩ đến việc liệu có nên đem Chánh pháp mà Ngài liễu ngộ được truyền bá để làm lợi lạc quần sanh hay lập tức nhập vô dư y Niết-bàn

1

Giữ tâm ý trong sạch

Là đệ tử Phật, ai cũng biết bài kệ nổi tiếng, được xem là tinh túy, là tôn chỉ của giáo pháp Thế Tôn: “Không làm các việc ác, siêng làm các việc lành, giữ tâm ý trong sạch, chính là lời Phật dạy” (Pháp cú, kệ 183).

1

Hai pháp lành hộ trì thế gian

Biết hổ thẹn với chính mình (tàm), biết xấu hổ với người và sợ hãi quả báo về những việc xấu ác đã làm (quý) để phục thiện và chuyển hóa là hai pháp lành, thiện tâm sở.

1

Đoạn trừ tâm ô uế

Kinh Thủy Tịnh Phạm chí (kinh Trung A-hàm, phẩm Uế), có bài kệ tổng kết lời dạy của Đức Thế Tôn, chỉ rõ phương pháp đoạn trừ ô uế của Phạm chí Thủy Tịnh là sai lầm và vô ích, từ đó Ngài dạy phương pháp đoạn trừ tâm ô uế theo Chánh pháp.

1

Có một loại phước kỳ lạ

Có những người hễ tính làm ác một chút là bị cản, hễ tính nghĩ bậy một chút là quả báo tới trù dập mình tơi tả. Nói chung là rất khó có thể làm việc ác lâu dài.

1

Từ những trang kinh: Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tôn giả La-vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền.

1

Tu tập chính là tẩy xóa và gột rửa thân tâm

Con người sống trên đời quý ở tấm lòng, nơi cái tâm bởi “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Trong tu tập thì việc giữ tâm trong sạch lại càng quan trọng hơn vì “Ý làm chủ các pháp” hay “Nhất thiết duy tâm tạo”.

1

Bảy loại phước xuất thế gian

Thế mới biết, chỉ cần kính tin Tam bảo, phát tâm quy y, thọ trì năm giới là đã đặt bước chân đầu tiên lên Thánh đạo. Tất cả những công đức, phước báo và các Thánh quả xuất thế đều bắt đầu từ đây.

1

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Lòng tham của con người giống như cái túi không có đáy, cái túi không có đáy thì dù có đựng bao nhiêu vàng bạc của quý cũng không thể nào đầy được. Cũng vậy, lòng tham của con người thì vô độ nên không có điểm dừng, không có giới hạn, mà lại vô hạn…

Các tin khác