1 Tin Tức Tu học Lời Phật dạy

1

Cộng nghiệp cùng hội cùng thuyền

Quan sát bản thân và cuộc sống, chúng ta thấy rất rõ những người có tâm tính và sở thích giống nhau thường tìm kiếm để tụ hội với nhau. Sự phong phú và đa dạng của những câu lạc bộ, hội, nhóm chuyên về tôn giáo, tư tưởng, thi ca, nghệ thuật, âm nhạc, ăn uống, giải trí v.v… đã phản ánh chính xác điều này.

1

Nương tựa pháp - Nương tựa chính mình

Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp nhập diệt. Không phải phàm phu chúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tôn được nhập Niết-bàn trước.

1

Những điều cần biết khi thăm người bệnh

Kinh Phạm võng nói: “Nhược Phật tử kiến nhất thiết tật bệnh nhân, thường ứng cúng dường, như Phật vô dị. Bát phước điền trung, khán bệnh phước điền, đệ nhất phước điền”.

1

Suy nghiệm lời Phật: Nói dễ, làm khó

Thường thì nói ra bất cứ điều gì cũng dễ hơn làm. Nhất là trên bước đường chế ngự, chuyển hóa và làm chủ tâm thì lại càng khó hơn. Cho nên việc ‘nói thánh’ thường rất dễ xảy ra với hết thảy mọi người. Các bậc cổ đức đã khái quát việc này bằng câu ‘Việc làm và lời nói tương ưng mới xứng đáng là bậc thầy’ (Hạnh giải tương ưng viết tổ).

1

Phẩm hạnh đạo đức: Nền tảng của hạnh phúc

Mallikà là một trong số các nữ đệ tử tại gia ưu tú của Đức Phật. Do nghiệp duyên quá khứ, bà sinh ra làm con gái một gia đình thứ dân chuyên nghề làm vòng hoa nhưng rất thông minh, có nhan sắc tuyệt đẹp và có đức hạnh thanh cao đến độ vua Pasenadi quyết định thành hôn và lập bà làm hoàng hậu xứ Kosala.

1

Vui thay sống không tham

Kinh Pháp Cú nói đến lối sống thư thái an lạc do ly tham với một lời khuyên thật nhẹ nhàng của Đức Phật:

1

Thân cận bậc chân nhân

Hãy thân với người lành, Hãy gần gũi người thiện, Biết diệu pháp người hiền, Được tốt hơn, không xấu.

1

Nghiêng đổ về phía nghiệp

Chánh pháp hay kinh điển đều do kim khẩu của Đức Phật nói ra.

1

Vì sao có câu "Thân người khó được, Phật pháp khó nghe"

Phật dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Câu này mới nghe qua chúng ta thấy hơi vô lý, vì mình đã có thân người rồi. Ở đây đức Phật ý nói thân tương lai, chứ không phải thân hiện tại. Nếu sau này chúng ta chết đi, liệu có được tái sinh trở lại làm người hay không? Đó là sự thắc mắc của một số người, chúng ta cần phải quán chiếu và suy nghiệm để tìm ra nguyên nhân.

1

Nắm lá nhiệm mầu

Trong vô vàn hình ảnh thí dụ mà Thế Tôn thường hay vận dụng khi nói pháp thì nắm lá cây nơi rừng Thân-thứ thật nhiệm mầu. Cùng các Tỳ-kheo đi đến một khu rừng, nhặt lên một nắm lá cây, Đức Phật đã thuyết bài pháp bất tử. Rằng, các pháp mà Như Lai nói chỉ chừng ấy, như mấy chiếc lá này thôi. Còn pháp mà Như Lai chứng biết thì như lá rừng kia, vô cùng vô tận.

1

Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng

Nhân quả rất đa dạng và phức tạp, sự diễn biến từ nhân đến quả còn tùy thuộc vào các duyên, nhân quả có thể báo ứng liền tức khắc như chúng ta đang đói, chỉ cần ăn vào một thứ gì đó thì được no và kết quả của nó cũng có thể xảy ra ở tương lai gần hoặc xa. Nhân quả ở đời vốn rất chính xác và rõ ràng, gieo nhân nào thì gặt quả ấy.

1

Được làm người là khó

Người tu học thường nghe Phật dạy câu ‘Nhân thân nan đắc’. Thân người khó được, khó hơn cả việc con rùa mù sống trong đại dương, trăm năm mới trồi đầu lên một lần mà lọt đúng vào bộng cây đang lênh đênh trên biển.

1

Pháp sư

Thông thường, vị Tăng (Ni) chuyên thuyết giảng Phật pháp trong các pháp hội tu học được xưng tán là pháp sư. Hiện nay, tương ứng với pháp sư còn có giảng sư, cũng chuyên thuyết giảng Phật pháp. Dù chức năng và nhiệm vụ trao truyền Chánh pháp giống nhau nhưng danh xưng pháp sư được sử dụng nhiều hơn trong các pháp hội lớn và trọng thể.

1

Chớ để cho mình thành người bất chánh

Sống ở trên đời thật buồn thay là để cho mình rơi vào lối sống bất chánh và trở thành kẻ bất chánh. Vì đó là cuộc đời đầy bất hạnh khổ đau dành cho những người thiếu hiểu biết sáng suốt. Đức Phật dạy rằng do sống theo ác nghiệp, người bất chánh tự chuốc lấy những sợ hãi, thất vọng và hoạn nạn ở đời (1).

1

Đối xử công bằng với chính mình

Mục đích của đạo Phật là giúp con người hiểu rõ bản thân mình cũng như thế giới chung quanh để thiết lập một đời sống hạnh phúc an lạc, thoát ly mọi phiền não khổ đau. Đó chính là nhận thức về khổ đau và thực hành con đường đưa đến chấm dứt khổ đau mà Đức Phật, bậc Giác ngộ, đã từng tuyên bố như là mục đích thuyết pháp độ sinh của Ngài. (1)

1

Suy nghiệm lời Phật: Xin ăn mà không ăn xin

Trì bình khất thực là một trong những thường pháp của Thế Tôn. Các đệ tử xuất gia của Ngài cũng chọn pháp xin ăn làm phương tiện nuôi sống thân mạng để tu hành, chứng đắc các Thánh quả. Vì hàng ngày đều xin cái ăn cái mặc từ tín thí, những người hảo tâm nên các vị không sản xuất, không trực tiếp làm ra của cải, tài sản.

1

Suy nghiệm lời Phật: Cày ruộng & gieo hạt

Ngày nay, người xuất gia chỉ nương chiếc áo của Phật, ở trong nhà của Phật thôi, dẫu chưa làm được việc gì nhiều cho bản thân cũng như cuộc đời mà đã có đủ cơm ăn, áo mặc và các phương tiện sống tối thiểu. Nhưng Đức Phật ngày xưa thì không như vậy, trên bước đường khất thực lắm khi cũng gặp gian truân. Vì một bộ phận người đời xưa nay thường nghĩ rằng tu hành là ăn bám, lười biếng, gánh nặng cho xã hội.

1

Người ngu nghĩ là ngọt

Kinh Pháp Cú, kệ số 69, nói đến lối sống mê lầm, thiếu suy nghĩ của kẻ vô trí, chỉ biết chạy theo các cảm giác hoan lạc nhất thời mà không thấy hậu quả tai hại của lối sống buông lung phóng dật; kết quả là kẻ vô trí ấy bị rơi vào bất hạnh khổ đau do các nghiệp ác mà mình đã làm, đã tích tập:

1

Tránh né cái ác

Đức Phật nói cho chúng ta biết hết thảy mọi thứ trên cuộc đời đều do nhân duyên mà sinh khởi và cũng do nhân duyên mà đoạn diệt; tương tự như vậy, các phiền muộn khổ đau sở dĩ phát sinh là do duyên gần gũi với cái ác, với các đối tượng xấu ác hoặc do tiếp xúc với môi trường không thân thiện, và do vậy để ngăn tránh các phiền não khổ đau thì con người cần phải tránh xa cái ác, tránh xa các đối tượng xấu ác hoặc môi trường không lành mạnh.

1

Kinh điềm lành tối thượng

Bài kinh “Điềm lành tối thượng” nói về nếp sống học pháp và hành pháp của người Phật tử, một nếp sống thiết thực, có cân nhắc chọn lựa giữa thiện và bất thiện: một nếp sống cung kính khiêm tốn, biết làm tròn các bổn phận; một nếp sống không phóng dật, biết điều phục thân tâm, hướng đến Thiền định và trí tuệ.

Các tin khác