1 Tin Tức Phật giáo Việt Nam

1

Hơn 2000 năm Phật giáo đồng hành cùng dân tộc

“Phật giáo Việt Nam trải qua chặng đường lịch sử hơn 2000 năm hiển sinh trong đời sống tâm linh, văn hóa dân tộc Việt, với bản chất từ bi, trí tuệ, vô ngã, vị tha, yêu hòa bình, Phật giáo đã trở thành một bộ phận không thể tách rời trong di sản văn hóa Việt Nam, luôn đồng hành, gắn bó cùng dân tộc”

1

Đôi điều về Phật giáo Việt Nam

Thời kỳ phong kiến Lý, Trần, Phật giáo đã giữ vai trò là tôn giáo chủ đạo (Quốc giáo), đặc biệt thời Trần với việc ra đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đã đặt nền móng cho Phật giáo Việt Nam những nét tinh hoa bản sắc riêng. Cho đến nay, Phật giáo vẫn tiếp tục phát huy giá trị tốt đẹp, cao cả của mình trong nhiều mặt của đời sống xã hội. Có thể khẳng định rằng từ chỗ là tôn giáo được du nhập từ ngoài vào, Phật giáo đã sớm khẳng định mình để trở thành tôn giáo của Việt Nam, và là tôn giáo Việt Nam, Phật giáo đã trở thành một bộ phận trong đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam.

1

Video: Đại Hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc qua các khóa

Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc qua các khóa

1

Vì sao nhà nước nên hỗ trợ cho việc phát triển Phật giáo?

1

Kính tưởng Giác Linh TLHT Thích Minh Châu trong tuần chung thất

Lặng nhìn hương án khói tàn rơi, Người đã ra đi - chốn xa vời… Lung linh ẩn hiện trong ký ức, Gương sáng còn lưu mãi cõi đời.

1

Một số tư liệu mới Bồ Tát Quảng Đức

Đây là chương cuối cùng đúc kết các tài liệu mà Gs. Lê Mạnh Thát đã tìm thấy và khảo sát từ những năm qua. Các tài liệu này được in thành tác phẩm tư liệu giá trị, bổ túc rất nhiều cho phần tiểu sử và hành trạng của vị Bồ-tát có một không hai của Phật giáo Việt Namthế kỷ 20.

1

Truyền thừa của phái Liễu Quán

Ở Huế có một dòng sông tên là sông Hương và một ngọn núi tên là núi Ngự. Dưới chân núi có chùa Viên Thông, trong chùa có một vị thiền sư nuôi dạy đồ chúng, đó là thiền sư Liễu Quán. Hồi đó đất nước Việt Nam cũng bị chia đôi, từ sông Gianh ra ngoài Bắc là Chúa Trịnh cai trị còn trở vào Nam là chúa Nguyễn.

1

Việc biện giải những hiểu lầm về Phật giáo ở Hội Phật giáo Bắc Kỳ

Trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nửa đầu thế kỷ XX, một trong những vấn đề được các nhà Phật học của Hội Phật giáo Bắc Kỳ quan tâm là việc biện giải một số nội dung được cho là hiểu lầm về Phật giáo từng tồn tại lâu nay, từ đó làm sáng tỏ bản chất thực sự của dạng thức tôn giáo khá đặc thù của xã hội Á Đông này.

1

Tiểu sử Cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu (1918 -2012)

(PGAL) - Nam mô Tự Lâm Tế Chánh Tông, Tứ Thập Tam Thế, Xuân Kinh Tường Vân Tổ Đình Trú Trì, Hồ Chí Minh Thị Vạn Hạnh Thiền Viện Khai Sơn, Sung Việt Nam Phật Giáo Giáo Hội, Chứng Minh Hội Đồng, Phó Pháp Chủ, Húy thượng Tâm hạ Trí, Tự Minh Châu, Hiệu Viên Dung Trưởng Lão Hòa Thượng Giác Linh thùy từ chứng giám.

1

Thiền sư Pháp Thuận thời tiền Lê: Đoàn kết mới bền vận nước

Các sách vở còn tới hôm nay đều không ghi rõ tên thật của ông. Chỉ biết rằng, ông họ Đỗ. Có nguồn tư liệu ghi là ông sinh năm 914 hoặc 915. Đó là thời mà xứ Giao Chỉ nằm dưới quyền cai quản của Tiết Độ sứ Khúc Hạo, quê ở huyện Ninh Thanh, Hải Dương hiện nay.

1

Nhớ ơn HT. Thích Minh Châu

Được biết Hòa thượng Trưởng lão Thích Minh Châu đã bịnh nặng từ lâu, nên khi hay tin Hòa thượng viên tịch tưởng chừng như chuyện bình thường của sinh tử.

1

Trần Nhân Tông và thông điệp cho hậu thế

Cảnh thái bình của quốc gia Đại Việt bên cạnh một đế chế có một đội quân thiện chiến và tham vọng lãnh thổ cơ hồ không giới hạn là một minh chứng rực rỡ của nền ngoại giao thời nhà Trần.

1

Kỷ niệm nghe Hòa thượng Thích Minh Châu thuyết pháp

Trước tin Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu viên tịch, tôi xin thành kính có bài ghi lại kỷ niệm phước duyên được nghe ngài thuyết pháp.

1

20 năm hạnh nguyện độ tha

(PGAL) - Ni trưởng TN.Nhựt Huệ, sinh năm 1930 tại huyện Lai Vung, Đồng Tháp, 12 tuổi xuất gia tại chùa Lập Thành (Nha Mân). Sau 50 năm tu học, hoằng hóa các nơi, năm 1992 Ni trưởng về trụ trì chùa Từ Quang, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

1

Trần Nhân Tông: Trí giả anh minh, nhà văn hóa kiệt xuất

Nhậm ngôi cao, lập công lớn, sớm thành bậc thượng trí minh triết, Trần Nhân Tông kịp dành phần lớn cuộc đời mình để phụng sự cho cộng đồng.

1

PG tỉnh Quảng Bình: Khởi đầu nan - gian nan không nản!

HT.Thích Tánh Nhiếp, Trưởng BTS Phật giáo tỉnh Quảng Bình mở đầu cuộc trò chuyện với PV Giác Ngộ bằng sự dí dỏm như vậy, bởi theo Hòa thượng: “Làm Phật sự ở nơi mà người ta không biết Phật giáo là cái chi chi thì khó lắm. Nhưng, đã là người đầu tàu, là Tăng sĩ thì khi làm việc Tăng sai phải làm cho trọn, khó khăn cũng không nản…”.

1

TT Huế: Kỷ niệm húy nhật lần thứ 11 cố Hòa thượng Thích Thiện Siêu viên tịch

Sáng ngày 1.10.2012 (16.8 Nhâm Thìn) tại Chùa Từ Đàm (số 1, Sư Liễu Quán, TP. Huế) Tăng chúng bổn tự đã trang nghiêm cử hành lễ húy nhật kỷ niệm lần thứ 11 ngày cố Hòa thượng Thích Thiện Siêu viên tịch.

1

Hòa thượng Tâm Trí, Minh Châu, Viên Dung, vị Sư - Thầy tài đức vẹn toàn

Sinh ra, lớn lên, và thành tựu trong cuộc đời này, mỗi chúng ta đều có họ và tên khác và giống nhau do cha, mẹ, ông, bà của hai bên nội, ngoại, đặt ra để kế thừa và tiếp nối dòng giống tâm linh và huyết thống.

1

Chuyện nữ sinh liệt sĩ tuổi 15 Quách Thị Trang

1

Tưởng niệm HT. Thích Minh Châu: Chuyến trở lại Việt Nam 1964

Để tưởng niệm HT Minh Châu tân viên tịch (1918-2012), chúng tôi xin trích lại Hồi ký của BS Erich Wulff, đoạn viết về chuyến trở lại Việt Nam tháng 4 1964, tình cờ đã đi trên cùng chuyến máy bay.

Các tin khác