1 Tin Tức Tu học

1

Chiếc bè để vượt sông

Dùng bè để qua sông, qua sông rồi thì bỏ bè là thí dụ nổi tiếng về pháp phương tiện trong kinh Phật. Chiếc bè và bờ kia, phương tiện và cứu cánh, tục đế và chân đế là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau.

1

Những chướng ngại khiến chúng ta mắc kẹt trong luân hồi

Những chướng ngại tựu chung được chia làm 4 loại: nghiệp chướng, phiền não chướng, sở tri chướng và tập khí chướng. Những loại chướng này là nguyên nhân làm chúng ta mắc kẹt trong luân hồi đau khổ.

1

Năm tháng không đợi đừng hẹn ngày mai

Trên con đường tu hành, việc niệm Phật là một việc vừa cần thiết, vừa cấp bách. Hễ gặp dịp tu là tu liền, gặp dịp niệm được là niệm ngay, chớ nên chần chờ để cho thời gian luống trôi qua một cách vô ích.

1

Ma chướng khi niệm Phật

Tu pháp môn niệm Phật có bốn cách như sau: một là trì danh niệm Phật, hai là quán tượng niệm Phật, ba là quán tưởng niệm Phật, bốn là thật tướng niệm Phật. Chỉ sợ người không đủ đức hạnh, không đủ đạo tâm, khi công phu bị cảnh giới ma làm cho mê hoặc.

1

Lời Phật dạy về năm hạng người sống ở trong rừng

Một thời, Thế Tôn trú ở Kosala gọi các Tỷ kheo: Có năm hạng người này sống ở rừng, thế nào là năm?

1

Lời Phật dạy về bản lĩnh hoằng pháp

Gieo trồng, phát tán hạt giống Bồ đề vào tâm thức mọi người là sứ mạng thiêng liêng của đệ tử Như Lai. Để thực thi trọn vẹn sứ mạng cao cả ấy, người con Phật phải dấn thân, phụng hiến tất cả vì tương lai của Phật pháp, thậm chí phải dám xả thân vì đạo.

1

Đối trị 5 triền cái

Năm triền cái là năm món, năm thứ làm trói buộc, ngăn cho trì trệ tâm hành giả đến với an lạc, giác ngộ, giải thoát. Đầu tiên, chúng ta cần thấy rõ thật kỹ và nhận ra chỗ ẩn nấp của chúng, để ta có phương pháp loại trừ.

1

Hiểu về tục đế và chân đế

Ngoài đời con người đảo điên vì tục đế, vì ảo kiến nên đầy dẫy tham, sân, si. Chỉ bằng thực tập chánh niệm để thấy được chân đế mới đưa đến an vui và giải thoát.

1

Kham nhẫn và điều hoà

Kham nhẫn và điều hòa là hai điều căn bản trong sự thực hành của chúng ta. Bắt đầu việc thực hành, chúng ta chỉ cần theo thời khóa đã được ta vạch sẵn hoặc thời khóa do thiền viện qui định. Muốn huấn luyện một con thú, ta phải câu thúc nó.

1

Kết bạn theo lời Phật dạy

Trong Tăng Chi Bộ Kinh, tiểu đoạn “bạn hữu”, đức Phật dạy các Tỳ Kheo nếu cần một người bạn, thì nên thân cận với những ai hội tụ bảy phẩm chất:

1

Phật dạy niềm vui nhờ thí xả

Những sự vui thích do thu về nhiều nguồn lợi vật chất hay sự hả hê của say men chiến thắng hoặc hài lòng khi thấy đối phương thất bại v.v… đều không phải hỷ. Một niềm vui an tịnh, nhẹ nhàng và sâu lắng khi đã buông xả hết các vướng mắc, chấp thủ mới là hỷ đích thực.

1

Phẫn nộ mất hết tự chủ là gốc rễ của tranh đấu

Từ bi dập tắt thù hận là định luật ngàn thu, không thể khác và chẳng có gì thay thế được. Ai cũng muốn hòa bình, an yên trong cuộc sống. Thế nên hãy tu tập tâm từ, tâm bình thì thế giới bình. Tranh chấp, đấu đá, sân hận chỉ đem đến bất an, đau khổ cho nhau.

1

Lời Phật dạy về tinh thần đoàn kết

Từ xưa đến nay tinh thần đoàn kết là một trong những yếu tố quyết định sự trường tồn hay sớm bị diệt vong của một đất nước hay một tổ chức nào đó. Chính điều này đã được đức Phật nêu ra trong kinh Đại Bát Niết Bàn thuộc tuyển tập Trường Bộ.

1

Lời Phật dạy về 5 nghề không nên làm

Kinh doanh, buôn bán là một trong những nghề nghiệp đem lại hiệu qua kinh tế cao, có nhiều cơ hội để thành công trở nên giàu có nhưng đồng thời cũng dễ dàng chuốc lấy thất bại.

1

Giữ giới có ý nghĩa gì, có mục đích gì, có ích lợi gì?

Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ vào lúc xế chiều, Tôn giả A-nan từ chỗ độc cư tĩnh tọa đứng dậy, đến trước Đức Phật, đảnh lễ dưới chân rồi ngồi sang một bên, thưa rằng: Bạch Thế Tôn, giữ giới có ý nghĩa gì?

1

Phật dạy phát khởi tâm từ để nói lời thiện lành

Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ.

1

Tu hành cần phải vững tâm

Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.

1

Phật dạy tùy thời, tùy chỗ mà lễ bái

Lễ bái là một pháp tu phổ biến trong đạo Phật. Thường thì chúng ta lễ Phật, các vị Bồ-tát, chư vị Tổ sư để thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn, nguyện học tập theo công hạnh của các Ngài, nhất là để dẹp trừ bản ngã nhằm tiến tu đạo nghiệp.

1

Dùng tâm để niệm Phật, có vô lượng vô biên công đức

Tôi niệm thêm một tiếng Phật hiệu thì tai nạn của chúng sanh liền tiêu bớt một phần; tôi niệm ít đi một tiếng, khổ nạn của họ sẽ chịu nhiều thêm một phần. Chúng ta dùng tâm tình này, xả mình vì người, hy sinh bản thân. Chúng sanh không biết niệm, không hiểu được, tôi đại diện họ niệm, niệm thay họ.

1

Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến

Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”.

Các tin khác