1 Tin Tức Tu học

1

Năm hình ảnh trước cửa tử

"Ai bị đọa xuống Địa Ngục sẽ thấy lửa Ai bị đọa làm ngạ quỷ sẽ thấy xung quanh mình tối tăm Ai sinh làm thú vật sẽ thấy rừng rú, súc vật và muông thú Ai sinh làm người sẽ thấy thân nhân đã khuất Ai sinh lên cõi Trời sẽ thấy cung điện trên Thiên giới. Thường thường, năm hình ảnh này sẽ hiện ra cho người hấp hối."

1

Ác mộng

HỎI: Tôi là Phật tử, gần đây toàn nằm mơ thấy ác mộng: lúc thì thấy quái vật dữ tợn, lúc thì thấy rất nhiều hài nhi bị bỏ rơi và đầy máu xung quanh (mặc dù tôi chưa hề nạo phá thai), lúc thì lại mơ toàn cảnh tra tấn máu me cảm giác như tôi rơi vào địa ngục. Có lẽ tôi bị nghiệp chướng nặng nề. Bởi dù đã quy y Tam bảo, đọc rất nhiều sách của các bậc thầy, bản thân tôi rất kính quý Tam bảo nhưng trớ trêu là trong đầu tôi lại chia làm hai phần đối kháng rất mạnh mẽ: một phần là kính quý, một phần là phỉ báng. Đôi lúc, tôi có những ý nghĩ rất xấu về Tam bảo, song bên cạnh đó lại có những ý nghĩ cố gắng nương tựa vào Tam bảo. Tôi rất muốn sám hối và đã từng thỉnh Lương hoàng sám về lễ bái nhưng không hiểu sao cứ chuẩn bị sám hối thì tâm kiêu mạn lại khởi lên và không muốn sám hối nữa. Rất mong quý Báo giải thích và hướng dẫn giúp tôi cách nào để sám hối thành công. (TƯỜNG VÂN, tuongvan0307@gmail.com)

1

Chạy đâu cho khỏi chết?

Dĩ nhiên ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết, chẳng ai sống đời cả. Lúc còn mạnh khỏe xuân xanh, ý niệm về sự chết đôi lúc cũng thoáng qua nhưng đa phần đều cố lờ đi hay cho rằng nó còn xa lắm. Khi trải qua một cơn bạo bệnh hay tuổi đã xế chiều thì ý niệm về lão-bệnh-tử, tức phải đối mặt với sự chết hiện ra ngày một rõ ràng hơn.

1

Ðiều đáng lo nhất

Hoàng Thái Hậu vua Ba Tư Nặc mất, y tục lệ cổ truyền của xứ Ấn Ðộ, nhà vua và quần thần lo cử hành lễ an táng rất long trọng. Sau khi công việc xong xuôi, nhà vua cùng Hoàng tộc mang cả áo vải sô gai, đi chân đến nước Xá Vệ nơi tịnh xá Kỳ Hoàn đảnh lễ Ðức Phật.

1

Tia sáng từ bảo tháp Phù Thi

Ngài ra đi để lại một công trình tâm linh vĩ đại. Ở nơi đây, lần cuối cùng này, cũng như thế, Pháp âm của Ngài sẽ vĩnh hằng trong chúng con. Tia sáng Phù Thi sẽ tiếp tục rạng ngời cho hậu thế.

1

Phật xử kiện

Có một người đàn bà bồng một đứa bé đến hồ sen của Ðức Mahasadha để rửa tay cho nó. Sau khi rửa tay cho con và để con ngồi trên đống áo quần khô, người đàn bà ấy xuống hồ tắm rửa.

1

Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn phát xuất từ lời dạy của Đức Phật rằng ở Ta-bà, cần phải kham nhẫn để không rơi vào địa ngục. Thật vậy, những người con Phật ở thế giới này trước nhất phải có tâm kham nhẫn nghĩa là chấp nhận thực tế, từ đây mới đi lên được; nếu không nhịn, không chấp nhận được, chúng ta dễ tạo tội lỗi, tự chuốc họa vào thân.

1

Quán niệm vô thường

Bản chất con người và thế giới, mọi sự vật hiện tượng là vô ngã nên vô thường, luôn ở trong tình trạng biến đổi.

1

Theo dấu chân xưa

Sau khi thành đạo dưới cội Bồ Đề, Đức Thế Tôn quán chiếu nhân duyên và căn cơ của chúng sanh. Đồng thời, Ngài nhận lời thỉnh cầu của đức Đại Phạm thiên Sahampati quyết định khai mở cửa bất tử tại thế gian.

1

Giải thoát trong Phật giáo

Mục đích của người theo đạo Phật là sự giải thoát nên Phật tử không được chú trọng việc cầu tài, cầu phúc, cầu quả báo tốt đẹp ở nhân thiên. Mà cần phải phát tâm hướng mạnh về giải thoát, thì sự tu hành mới càng lâu càng bền, càng khó càng dai và có ngày mới đạt được mục đích cuối cùng như chư Phật. Trái lại như Ngài Lục Tổ nói trong Kinh Pháp Bảo Ðàn: “Nếu tự tánh chân thật đang mê thì phước nào cứu đặng?” Nhưng giải thoát hoàn toàn là thế nào? Muốn hiểu, trước cũng nên biết thế nào là giải thoát chưa viên mãn.

1

Phát khởi lòng kham nhẫn

Phát khởi lòng kham nhẫn phát xuất từ lời dạy của Đức Phật rằng ở Ta-bà, cần phải kham nhẫn để không rơi vào địa ngục. Thật vậy, những người con Phật ở thế giới này trước nhất phải có tâm kham nhẫn nghĩa là chấp nhận thực tế, từ đây mới đi lên được; nếu không nhịn, không chấp nhận được, chúng ta dễ tạo tội lỗi, tự chuốc họa vào thân.

1

Ý nghĩa về việc đổi Bát vàng lấy Chân kinh trong phim Tây Du Ký

Chúng ta là người phàm, mắt thịt đừng nên đánh giá vội vàng về A Nan và Ca Diếp như thế. Mà phải suy nghĩ xem tác giả Ngô Thừa Ân đang ẩn chứa những điều kì diệu gì phía sau màng kịch của bốn thầy trò Đường Tăng với A Nan và Ca Diếp.

1

Có hay không đời sống kiếp sau? (Is There A Next Life?)

Giác ngộ không phải là một hành trình, một chuyến đi mà chúng ta phải trải qua với sự đau đớn, khó nhọc. Giác ngộ chính là ngay ở đây, ngay lúc này. Chúng ta là một với Giác ngộ và không sai khác với Chân lý Vũ trụ. Chỉ bởi vô minh không nhận ra điều đó nên chúng ta bị mắc kẹt trong vô vàn nỗi thống khổ, sợ hãi và nghi ngờ. Khi tất cả những chướng ngại và khổ đau này được chuyển hóa và tịnh hóa hoàn toàn, chúng ta sẽ lập tức nhận ra rằng Tính Giác vốn đủ đầy và sẵn có nơi chính mình.

1

Phước báo săn sóc người bệnh

Bệnh tật là một nỗi khổ căn bản của chúng sanh, sanh lão bệnh tử khổ. Hễ có thân thì có bệnh, mà đã bệnh tật đau yếu thì không ai muốn và chẳng vui chút nào.

1

Bí ẩn vũ điệu Mandala của Phật giáo Kim cương thừa

Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI trước Công Nguyên, khi Thái tử Tất Đạt Đa thành tựu giác ngộ và trở thành Đức Phật Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni. Từ lúc thành đạo cho đến khi nhập Niết bàn, Đức Thế Tôn không ngừng sự nghiệp hoằng pháp lợi sinh hoá độ vô số hữu tình. Giáo pháp của Ngài vô cùng phong phú, nhiệm màu và thiện xảo để khế hợp căn cơ của vô lượng chúng sinh ở nhiều trình độ khác nhau.

1

Nền tảng căn bản của nhận thức và hành động tích cực

Chính kiến và Chính niệm, hai chi phần quan trọng và thiết yếu của bát chính đạo là nền tảng căn bản của nhận thức và hành động tích cực đưa đến an vui, hạnh phúc.

1

Pháp Vương Gyalwang Drukpa: “Làm việc tốt sẽ có nhiều thiện hạnh”

Sáng 5/4, hàng trăm phật tử đã có mặt tại Văn miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội để cung nghinh Đức Pháp Vương Phật giáo Kim Cương thừa Drukpa khi ngài tham gia triển lãm ảnh và toạ đàm với văn sĩ. Dưới tiết trời lất phất mưa bay, chương trình diễn ra trong sự hoan hỉ của tăng đoàn, người dân và nụ cười rạng rỡ của bậc hiện thân Đức Phật Quan Âm. Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hà Nội Tô Văn Động; Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam cùng nhiều văn sĩ, nhiếp ảnh gia cũng có mặt.

1

Phước báo săn sóc người bệnh

Bệnh tật là một nỗi khổ căn bản của chúng sanh, sanh lão bệnh tử khổ. Hễ có thân thì có bệnh, mà đã bệnh tật đau yếu thì không ai muốn và chẳng vui chút nào. Người đời lập gia đình hay kết thân bạn bè quyến thuộc, một phần cũng để nương tựa nhau khi trái gió trở trời, ốm đau tật bệnh. Bởi khi khỏe mạnh người ta đã rất cần sự săn sóc, lúc ngã bệnh thì nhu cầu ấy càng nhiều và khẩn thiết hơn.

1

Già trẻ đều tu niệm được

HỎI: Năm nay tôi 26 tuổi, đã lấy chồng và ở với mẹ. Vừa qua, ông tôi qua đời, lúc còn sống, ông có ăn chay, niệm Phật tại nhà nên khi ra đi ông rất thanh thản. Trong những ngày tang lễ ông, gia đình có thỉnh quý thầy đến tụng kinh rất hay. Nay tôi rất muốn học tụng kinh, niệm Phật để cầu siêu cho ông và lòng được thanh thản. Xin hỏi: Người còn trẻ tuổi như tôi thì xin quy y, tụng kinh, niệm Phật có được không? Nếu được thì tụng kinh nào để cầu siêu cho ông? (ÁNH TUYẾT, tranleanhtuyet@gmail.com)

1

Tu cái miệng

Nghiệp là hành động tạo tác nhiều lần có chủ ý, của Thân, Miệng và Ý. Trong ba nghiệp, nghiệp từ miệng là tồi tệ nhất là nguyên nhân đưa tới quả báo, cả hai “nghiệp” và “quả báo” tạo thành” luật nhân quả”, tuần hoàn không dứt, đưa con người luân hồi. Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái.

Các tin khác