1 Tin Tức Tu học

1

Nghiệp

“Tôi làm chủ nghiệp của mình. Tôi kế thừa nghiệp. Sinh ra tôi đã mang nghiệp. Tôi và nghiệp tương quan lẫn nhau. Tôi sống theo sự dẫn dắt của nghiệp. Tôi tạo ra nghiệp gì, xấu hay tốt, tôi sẽ là người thọ lãnh sau nầy”. Đức Phật dạy rằng ta phải tự nhắc nhở mình như thế mỗi ngày. Những điều nầy quan trọng thế nào mà ta phải tâm niệm mỗi ngày như thế?

1

Mơ thấy Phật là điềm gì?

HỎI: Tôi chưa quy y Tam bảo nhưng cũng hay đi chùa cùng mẹ. Có điều, tôi hay nằm mơ thấy Phật. Có lần tôi mơ thấy Phật Thích Ca, tuy giấc mơ không sắc nét nhưng tôi biết đã gặp Phật. Mới hôm qua, tôi lại mơ cắt vải may y cho Phật. Mong quý Báo giải đáp giúp tôi về ý nghĩa của giấc mơ ấy, đó là điềm lành hay dữ, và tôi cần phải làm gì?

1

Người xuất gia và hiếu hạnh

“Lành thay bậc trượng phu, Hiểu được đời vô thường, Bỏ tục hướng Niết-bàn, Công đức khó nghĩ nghì, Cát ái từ người thân, Xuất gia hoằng Phật đạo, Thề độ hết chúng sinh”

1

Tâm từ vi diệu

Hẳn ai cũng biết, sân hận nóng nảy là một trong những nguyên nhân căn bản gây nên biết bao tàn hại, đau thương cho chính mình và hết thảy mọi người, mọi loài. Tâm sân ban đầu chỉ như một đốm lửa nhỏ đã châm ngòi cho một trận đại hỏa tai thiêu rụi tất cả. Nhiều người trải qua các biến cố bi thương đã hối hận thật nhiều về những giờ phút nông nổi thiếu kiềm chế sân si của mình. Nên phòng bệnh hơn chữa bệnh, làm thế nào để bớt nóng nảy sân si trở thành ưu tư của nhiều người. Đạo Phật dạy lấy nước từ bi để giập tắt lửa hận thù, dùng tâm yêu thương rộng lớn để chế ngự và hóa giải sân hận.

1

Những nẻo đường tâm linh

Tâm linh là sự khát khao của những tâm hồn hướng thượng, vật dục là sự thèm khát của những ai thích thụ hưởng cảm thọ vật thể..

1

Đức Phật ứng xử ra sao trước những lời mắng chửi?

Trong kinh Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó. Người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Thế nên có thọ nhận mới dính mắc khổ đau, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc.

1

Tương quan giữa Thiền và Tịnh

Hơn 2500 năm trước, một Vĩ nhân xuất hiện trên đời, trong bối cảnh Ấn Độ đang đắm chìm trong 62 học thuyết ngoại đạo chấp thủ ngã và ngã sở, bị vây bủa bởi chiều dày lịch sử phân chia giai cấp, nhân loại khổ đau, nhưng không tìm ra lối thoát

1

Gần Phật và xa Phật

Một thời Ðức Phật ở nước Xá Vệ, tại Tịnh Xá Kỳ Hoàn thuyết pháp cho Chư Thiên nghe. Lúc bấy giờ ở nước La Duyệt Kỳ có hai vị tân học Tỳ kheo muốn yết kiến Ðức Phật. Giữa hai nước ấy có một khoảng đồng rộng, không có người ở, lại gặp thời tiết hạn hán, nên suối hồ đều cạn. Hai người đi ngang qua, bị khát nước, chỉ gặp được vũng nước nhỏ thì bị đầy những trùng, không thể uống được.

1

Chứng ngộ và Vãng sanh Cực Lạc

Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ (đắc đạo). Nhưng tại sao gần đây, ta cũng hay nghe nói Vãng sanh Cực Lạc như một kết quả cho việc hành trì. Vậy, Chứng ngộ và Vãng sanh khác nhau thế nào, và có gì chống trái giữa hai từ ngữ ấy?

1

Công đức sáu chữ Di Đà

Thiền Tông lấy sự thấy tự tánh để làm nhân hạnh tu tập, sau đó có kết quả là giác ngộ thành Phật. Chúng sanh từ nhiều đời bị vô minh che lấp tự tánh, không tự mình nhìn thấy được ánh sáng chiếu diện nơi tự tâm, giống như mây mờ che ánh sáng mặt trời vào mùa đông.

1

Căn của Ý Thức

Tong Tâm lý học Phật giáo, có sáu Thức nhận biết: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỉ thức, Thiệt thức, Thân thức và Ý thức.

1

Bước chân

Trên con đường của mình, chúng ta cũng đâu cần thiết phải học hết những giáo lý cao xa hoặc làm một việc gì lớn lao lắm phải không bạn. Mỉm một nụ cười, trở về với một hơi thở, bước một bước chân thảnh thơi... cũng có thể là những phép lạ giữa một cuộc sống căng thẳng và quá bận rộn. Tôi nghĩ con đường cũng chỉ bắt đầu từ ngay ở nơi này bằng những bước chân nhỏ ấy, khi ta bước ra khỏi chiếc gối ngồi thiền của mình.

1

Ma và Phật

Cần hiểu thế nào về câu nói: (không có ma thì không có Phật??) Trước hết cần hiểu thế nào là ma trong giáo lý nhà Phật. Ma được chia thành 5 loại: phiền não ma, ngũ uẩn ma, pháp hành ma, tứ diệt ma và chư thiên ma. Bốn loại ma trước do tham, sân, si, sinh, lão, tử, sầu, bi, khổ, ưu não mà sinh thành, là những phiền não trong đời sống nội tại của chúng ta mà có.

1

Hiện tượng chết và tái sanh

Chúng ta chết là chết như thế nào? Và sau khi chết, chúng ta đi về đâu? Đấy là những câu hỏi, những thắc mắc, những hoài nghi đeo bám tâm thức nhân loại từ xưa đến nay và dường như chúng vẫn đang còn treo lơ lửng ở đấy với những vấn nạn siêu hình nhức nhối và đầy bí ẩn.

1

Lời vàng Phật dạy – Phẩm Ngu

1

Điều chỉnh áp lực cuộc sống

Tu học Phật pháp có nghĩa là điều chỉnh con người chúng ta từ phàm lên Thánh, từ chúng sanh tu thành Phật. Đó là con đường mà Đức Phật đã trải qua, chư vị Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát đang hành trì và chúng ta đang bắt đầu hành trình đó để tiến đến quả vị Phật

1

Si mê là khổ trên tất cả các thứ khổ

Phật ra đời là cứu khổ chúng sanh, trong tất cả nỗi khổ, không có khổ nào bằng cái khổ mê lầm. Thế nên trong kinh Phật có đoạn Phật dạy: Đoạ xuống địa ngục bị hành hình thiêu đốt chưa phải là khổ, làm ngạ quỷ đói khát lang thang chưa phải là khổ, làm thân trâu ngựa kéo xe kéo cày cực khổ cũng chưa phải là khổ; chỉ si mê không biết lối đi mới là khổ.

1

Chuyện Của Dòng Sông

Có một dòng sông rất đẹp chảy qua núi đồi và đồng cỏ xanh tươị Dòng sông ca hát nhảy nhót tung tăng từ trên núi xuống đồng bằng. Xuống đồng bằng, dòng sông chảy chậm lại, mặt nước trong xanh êm mát. Lúc ấy dòng sông còn trẻ lắm, và dòng sông muốn chảy mau ra biển cả. Dòng sông càng lớn càng đẹp ra, lượn khúc yêu kiều ven đồi và bờ lúa.

1

Cách Giải Cứu Nghịch Cảnh, Tai Nạn, Luân Hồi

Phương pháp rốt ráo để sanh về đó là như kinh đã dạy: Niệm A Di Ðà đến Nhất Tâm Bất Loạn. Lúc lâm chung, nhất định A Di Ðà Phật đến rước đi.

1

Lấy nhẫn nhục làm hành trang cho cuộc sống

Chịu đựng sự nhục nhã và lời thóa mạ là đức tính quan trọng nhất mà mỗi ngươi có thể rèn luyện, bởi vì sức chịu đựng là vô cùng mạnh mẽ. Chỉ một giây phút tức giận là có thể phá hủy hết công đức của cả một đời người.

Các tin khác