1 Tin Tức Tu học

1

Vì sao có quyền và tiền bạc mà không hạnh phúc?

Nếu bạn nhìn kỹ, bạn sẽ thấy có những người rất nhiều quyền hành, danh vọng, tiền bạc mà không có hạnh phúc. Tại sao?

1

Hãy dừng lại, và thể hiện sức mạnh của Đạo Phật

Đức Thế Tôn vẫn thản nhiên tiếp tục bước đi, tự tại và vô úy: Này Angulimala! Ta đã dừng lại từ lâu rồi, chính anh mới là người chưa dừng lại.

1

Phước tuệ song tu

Trong kinh hay dẫn người tu đủ phước, đủ tuệ như chim đủ hai cánh. Nếu chim mất đi một cánh thì không thể bay được. Cũng vậy người tu có tuệ mà không phước cũng không được, có phước mà thiếu tuệ cũng không được. Vì vậy phước tuệ phải đồng tu. Người tu nào đủ hai phần đó thì việc tu mới đạt kết quả tốt. Cho nên nói: “Phước tuệ lưỡng toàn phương tác Phật”, tức là phước tuệ đầy đủ thì mới có thể thành Phật. Đó là điều căn bản trên đường tu hành.

1

Ma khảo

Ma khảo là ma quỉ thử thách tâm đức, phẩm hạnh của người tu để xem có xứng đáng đắc đạo chăng. Thường thì Chánh Tà tương khắc. Hễ Đạo khai thì Tà khởi. Đạo không ma khảo, Đạo khó thành; ma không Đạo khai, ma không được dịp mở cơ thạnh vượng.

1

Chiếc áo cà sa của ngài Đường tăng Tam Tạng

1

Xử Dụng Tiền Bạc Đúng Pháp

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala, vào buổi trưa đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với vua Pasenadi đang ngồi một bên:

1

Lên rừng ngồi thiền, nhịn đói 49 ngày

1

Đức Phật và con người hiện đại

Một đường hướng giáo dục phiến diện chỉ chú trọng một thành phần con người và xao lãng các thành phần khác sẽ đào tạo những con người mất thân bằng cô đơn, lạc long, khắc khoải và cuồng tín như chúng ta đã thấy ở con người hiện đại ...

1

Nước mắt kẻ tu hành

Nếu như một người nào tu chỉ với mục đích tự giải thoát lấy phần hồn của mình thì có vẻ như quá ích kỉ. Chúng ta có thể khâm phục ý chí kiên quyết cá nhân của họ chứ không thể nào sùng bài họ được. Chỉ có những người tu hành mà mục tiêu của họ luôn hướng về chúng sinh và không bao giờ nghĩ đến tiểu ngã, mới đáng cho chúng ta khâm phục.

1

Chữ Nhẫn trong đạo Phật

Trong đạo Phật trước hết phải mở rộng lòng từ bi, không muốn cho chúng sanh đau khổ, sân hận mà tranh đấu lẫn nhau. Thứ hai là do ý muốn diệt trừ sân hận, ngã mạn, kêu căn của bản thân mình mà trau dồi Từ Bi - Hỷ Xả, để thành tựu Tứ Vô Lượng Tâm.

1

Hãy biết hổ thẹn

Làm sao trông lên không thẹn với trời, cúi xuống không thẹn với lòng mình, nhìn quanh không thẹn với người, thế mới là bậc đại trượng phu…

1

Buông xả

Hàng ngày ta hay nói đến buông xả, nhưng buông xả được nhiều hay ít còn tùy thuộc vào sự tu tập nhận thức của từng người, là Phật tử thì ai cũng biết cuộc đời này là giả tạm, vô thường, nhưng khi một ai đó làm tổn thương ta, làm cho ta đau khổ, ta mới biết được khả năng buông xả của mình đến đâu.

1

Con người sống ở đời vì sao khổ đến vậy?

Trong kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, thế tôn bảo Sa Kiệt La Long Vương quán sát những chúng sinh trong đại hải từ hình trạng, màu da, lớn nhỏ đều không giống nhau. Nguyên nhân gì tạo ra như vậy? Đó là đều do các thứ bất thiện của thân khẩu ý tạo nên.

1

Người giành khôn là kẻ dại

Người khôn ngoan không phải nghe một câu trái tai liền phản ứng nóng giận, như vậy chỉ càng trở thành khờ dại. Người ta hiểu lầm nói bậy, mình phải sáng suốt nhắc họ. Một người sáng ở cạnh một người tối thì phải bình tĩnh để giúp người tối sửa sai, như vậy mới gọi là người sáng.

1

Định Nghiệp Khó Tránh

Thuở Phật tại thế, có một vị tỳ kheo số phần xui xẻo. Mặc dù thầy tu hành rất tinh tấn, giới hạnh trang nghiêm mà không bao giờ được no đủ. Số "con rệp" ấy theo đuổi thầy mãi cho tới khi mãn phần, sau khi đã đắc quả A La Hán. Ðến ngày lâm chung, nhờ thần lực của Tôn giả Xá Lợi Phất, vị Tôn sư của thầy, thầy mới ăn một bữa no lòng trước khi lìa đời.

1

Dọn rác trong tâm

Tu hành, chúng ta quét sạch ba thứ độc hại là cuồng phong, thủy quái, sóng ngầm, đạt đến tất cánh Không, bấy giờ ngồi yên, tâm sáng thì thủy quái, cuồng phong, sóng ngầm đều tiêu tan là trời yên bể lặng.

1

Mười nghiệp bất thiện và nghiệp quả

Nghiệp Quả Qua Môi Trường: Bạn sống trong một thế giới mà nguồn phúc lợi duy nhất đang dần dần biến mất trên trái đất; nơi mà người ta xem những điều bất tịnh và đau khổ là những gì tốt đẹp và hạnh phúc; bạn không có nơi nào để đi, không có ai để giúp đỡ, không có gì bảo vệ được bạn.

1

Được chớ mừng, mất chớ buồn

Trong kiếp nhân sinh không có gì là ngẫu nhiên, xét đến sâu xa thì đều có căn nguyên duyên nghiệp mà thành.

1

Ngày vía đức Phật A Di Đà bắt nguồn từ đâu?

Thiền sư Vĩnh Minh Thọ được xem như là hóa thân của đức Phật A Di Đà nên mọi người chọn ngày sinh của Thiền sư là ngày 17 tháng 11 Âm lịch hàng năm cử hành lễ Vía, nhớ lại Đức Phật A Di Đà.

1

Lễ vía Đức Phật A Di Đà

Phật tử chúng ta thường đi lễ chùa và luôn niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”. Tuy niệm danh hiệu Ngài, nhưng không phải ai cũng hiểu hết về câu niệm Phật này, cũng như mấy ai hiểu về lịch sử của Đức Phật Di Đà.

Các tin khác