1 Tin Tức Tu học

1

Câu chuyện thiền của Tô Đông Pha và Thiền sư Phật Ấn

Nếu tâm mình xấu thì mình thấy người xấu, cuộc đời xấu. Tâm mình tốt thì nghĩ người khác người tốt, cuộc đời tốt. Khi tâm người phiền não mà mà ai tới làm phiền thì tự nhiên lửa sân bừng lên. Tâm mà vui vẻ, lạc quan thì người có muốn làm mình giận cũng không làm được

1

Giữ ngũ giới, hành thập thiện tiêu tai nạn

Vì chúng sanh tạo nghiệp nên trên thế giới mới thấy xuất hiện bao nhiêu là tai nạn. Có câu nói: "Khởi hoặc, tạo nghiệp, thọ báo," ba thứ này liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu không khởi hoặc thì sẽ không tạo nghiệp, và từ đó không có quả báo.

1

Thập trụ Bồ-tát

Đại thừa Bồ-tát tu sáu pháp ba-la-mật gồm bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ, đó là Bồ-tát của Bát-nhã. Nhưng Bồ-tát của Hoa nghiêm tu thập ba-la-mật gồm có sáu pháp ba-la-mật vừa nói cộng thêm bốn pháp ba-la-mật là phương tiện, nguyện, lực và trí. Bồ-tát phải có phương tiện, vì không có phương tiện không thể làm được.

1

Làm sao bỏ được Tham-Sân-Si

Kiếp sống cuả con người là gì ? Là sự vay mượn đất, nước, gió, lửa thường xuyên. Còn vay mượn là còn sống, ngừng vay mượn là ngưng thở, tim không đập là chết. Kiếp sống của con người tạm bợ không thật, vậy mà người đời cứ tưởng là thật rồi tranh giành hơn thua, gây đau khổ cho nhau không dừng không dứt.

1

Tư cách làm thầy

Phẩm chất của một thầy tỳ kheo quyết định phẩm chất và sự tồn tại của cả Tăng già. Điều đó chúng ta không thể phủ định ! Phẩm chất ấy là kết quả của quá trình đào luyện công phu tu tập hành trì giới luật và thiền định. Phẩm chất đạo đức ấy xứng đáng được sự kính trọng và cúng dường của thế gian.

1

Thiền lúc làm việc, phương pháp mới điều giải cực nhọc

Tập thiền gồm tập trung vào hơi thở hay những cảm thọ của thân thể và nhận thức tư tưởng tạp niệm và cảm xúc mà không phán đoán khi chúng xảy ra. Rồi bạn nhẹ nhàng chuyển đối tượng tập trung, có thể là hơi thở của bạn trong thời gian thiền hay hoạt động hàng ngày như uống cà phê.

1

Phép tắc dành cho phật tử tại gia (phần 3)

"Nước có phép nước, nhà có luật nhà " đối với bốn đệ tử của Phật đều có uy nghi giới luật. Ngày nay có nhiều cư sỹ, phật tử tính tiến tu tập mà đối với uy nghi giới luật của mình lại không hay biết, do vậy uy nghi đa phần không hợp với phép tắc. Học Phật là sự nghiệp siêu phàm nhập thánh, có một phần cung kính liến có một phần lợi ích , mười phần cung kính có mười phần lợi ích. Nếu phép tắc chưa thấu đáo mà có thể thâm nhập Phật đạo là điều không thể ....

1

Phép tắc dành cho phật tử tại gia (phần 2)

"Nước có phép nước, nhà có luật nhà " đối với bốn đệ tử của Phật đều có uy nghi giới luật. Ngày nay có nhiều cư sỹ, phật tử tính tiến tu tập mà đối với uy nghi giới luật của mình lại không hay biết, do vậy uy nghi đa phần không hợp với phép tắc. Học Phật là sự nghiệp siêu phàm nhập thánh, có một phần cung kính liến có một phần lợi ích , mười phần cung kính có mười phần lợi ích. Nếu phép tắc chưa thấu đáo mà có thể thâm nhập Phật đạo là điều không thể ....

1

Phật giáo đa dạng

Tôi vấn an chư tôn đức Tăng Ni an cư tại tỉnh Bình Phước và xin chia sẻ về vấn đề tầm nhìn của Tăng Ni, Phật tử ở thời đại văn minh khoa học. Nghĩa là chúng ta nhìn xuyên suốt về Phật giáo trên con đường phát triển kể từ thời Phật tại thế cho đến ngày nay.

1

Ánh mắt Thế Tôn

Theo quan niệm dân gian, đôi mắt mỗi người được coi là cửa sổ của tâm hồn. Thế thì ai ai cũng có hai cửa sổ. Cửa sổ rộng rãi thì nhà được sáng sủa, thoáng mát; cửa sổ chật hẹp thì nhà bị u tối, nóng bức. Cửa sổ là phương tiện giúp ta nhìn ra bên ngoài, thấy cảnh thấy người mà mở lòng giao tiếp. Cửa sổ còn có tác dụng làm tăng vẻ đẹp của căn nhà, nên thường được trang trí lộng lẫy, gây cảm xúc cho chủ thể và đối tượng:

1

Chỉ là một nắm tro

“Chỉ là nắm tro” không phải là một bài kinh trong kho tàng Phật điển, mà nó là một thực tế. Thực tế ấy tôi đã chạm mắt, đã sờ mó được. Từ đó tôi có một cảm nhận riêng, xin được chia sẻ với tất cả các bạn đồng tu nắm tro này.

1

Phép tắc dành cho phật tử tại gia (phần 1 )

"Nước có phép nước, nhà có luật nhà " đối với bốn đệ tử của Phật đều có uy nghi giới luật. Ngày nay có nhiều cư sỹ, phật tử tính tiến tu tập mà đối với uy nghi giới luật của mình lại không hay biết, do vậy uy nghi đa phần không hợp với phép tắc. Học Phật là sự nghiệp siêu phàm nhập thánh, có một phần cung kính liến có một phần lợi ích , mười phần cung kính có mười phần lợi ích. Nếu phép tắc chưa thấu đáo mà có thể thâm nhập Phật đạo là điều không thể ....

1

Suy nghĩ từ lời Kinh "thân người khó được, Phật pháp khó nghe"

Dù là người xuất gia hay tại gia, con đường duy nhất để tránh được “thân người khó được” là con đường tu thân, tích đức, là thực hiện được những phương pháp tu tập từ đơn giản đến những phương pháp cao siêu hơn

1

Ý nghĩa của chữ Tu là tu tâm sửa tánh

"Nét đẹp của người tu tại gia" là cuộc sống chân thật hồn nhiên, một nhân cách trong sạch và một tâm Bồ Tát tại gia vô chấp vô phân biệt, vượt qua được hình tướng xuất gia, nhưng vẫn có thể thành tựu đạo nghiệp.

1

Đi tu - Lánh đời hay đương đầu với cuộc sống?

Đi tu hay không đi tu là “duyên” của mỗi người trong cuộc sống. Nhưng, theo thầy Thích Kiến Nguyệt, Trụ trì Trúc Lâm Thiền viện Tây Thiên không phải cứ ai muốn đi tu đều được chấp nhận…

1

Thờ Phật Thích Ca

Việc thờ phụng chư vị Phật hay Bồ-tát nào là tùy vào nhân duyên của mỗi người.

1

Vị đạo nhân không y cứ

Thấy được cái người cưỡi lên trên cảnh thì đó là huyễn chi của chư Phật. Cảnh của Phật không tự nói rằngnó là cảnh của Phật, chính là vị đạo nhân không y cứ cưỡi lên cảnh mà ra thôi

1

Một số suy tư về đường hướng hoằng pháp

Hoằng pháp là một trong những sứ mệnh quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ. Nghiên cứu các giai đoạn thăng trầm của hơn 2.000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam, người ta sẽ nhận ra được tầm quan trọng của công tác hoằng pháp.

1

Chánh giáo và Tà giáo

Vấn đề Chánh - Tà không thể ý cứ vào giáo lý, vào pháp hành mà còn nhiều yếu tố tinh tế khác, yếu tố quan trọng nhất vẫn là vi tế ngã trước quần chúng. Chư Phật, chư Tổ không tự nhận mình là một giáo chủ, chứng tỏ không còn vi tế ngã. Đời sống đạm bạc thanh thoát một phần thể hiện đức giải thoát; không tích trữ, không hưởng thụ. Lời dạy không lưu dấu tục đế như chim bay qua không gian không để lại bóng hình.

1

Pháp tu cho người sắp mất

Sự sống luôn tiếp nối, chết chỉ là sự chấm dứt tạm thời...

Các tin khác