1 Tin Tức Tu học

1

Vị đạo nhân không y cứ

Thấy được cái người cưỡi lên trên cảnh thì đó là huyễn chi của chư Phật. Cảnh của Phật không tự nói rằngnó là cảnh của Phật, chính là vị đạo nhân không y cứ cưỡi lên cảnh mà ra thôi

1

Một số suy tư về đường hướng hoằng pháp

Hoằng pháp là một trong những sứ mệnh quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ. Nghiên cứu các giai đoạn thăng trầm của hơn 2.000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam, người ta sẽ nhận ra được tầm quan trọng của công tác hoằng pháp.

1

Chánh giáo và Tà giáo

Vấn đề Chánh - Tà không thể ý cứ vào giáo lý, vào pháp hành mà còn nhiều yếu tố tinh tế khác, yếu tố quan trọng nhất vẫn là vi tế ngã trước quần chúng. Chư Phật, chư Tổ không tự nhận mình là một giáo chủ, chứng tỏ không còn vi tế ngã. Đời sống đạm bạc thanh thoát một phần thể hiện đức giải thoát; không tích trữ, không hưởng thụ. Lời dạy không lưu dấu tục đế như chim bay qua không gian không để lại bóng hình.

1

Pháp tu cho người sắp mất

Sự sống luôn tiếp nối, chết chỉ là sự chấm dứt tạm thời...

1

Tu có chuyển được nhân quả không?

Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gây nhân nào thì chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Song, trong kinh Phật có dạy như vậy không ? Đây là điều mà chúng ta phải tìm hiểu cho tường tận....

1

Hiếu hạnh - giá trị căn bản của nhân cách

Mỗi mùa Vu lan, chúng ta lại được nhắc nhở về hiếu hạnh và cách báo đáp thâm ân sanh thành dưỡng dục của cha mẹ. Đối với người Phật tử, ân cha mẹ là một trong bốn ân lớn mà mỗi người phải luôn ý thức, nhớ nghĩ và báo đền.

1

Nét đẹp chốn Thiền môn

Phụng hành Thông Báo số 140/2013/TB-BTS ngày 25 tháng 07 năm 2013 về việc tổ chức Đại giới đàn Liễu Quán để truyền trao giới pháp cho hàng đệ tử xuất gia và tại gia từ ngày 16-17-18 tháng 8 năm Quý Tỵ (20-21-22/09/2013).

1

Phát nguyện thọ Bồ tát - Thập thiện giới - Nguyện lực sẽ được vô cùng

Trong kinh Pháp Hoa có dạy: "Đức Phật vì một đại sự nhân duyên mới xuất hiện ra đời, để mở bày, chỉ dạy chúng sanh giác ngộ và thể nhập vào tri kiến Phật". Giáo pháp của Phật như biển rộng rừng sâu, tuy nhiên cũng có thể tóm thâu trong bốn câu kệ:

1

Pháp Tự tứ của Tăng

Tự tứ tiếng Pàli Pavàranà; Phạn là pravàranà, Hán phiên âm là bát-hòa-la, bát lợi ba thích noa và dịch là tự tứ, thỉnh thỉnh, tùy ý, tùy ý sự, mãn túc, hỷ duyệt,…

1

Vu lan nhớ Phật

Được làm thân người đã là khó, được gặp Phật pháp là điều khó hơn – Phật đã dạy vậy. Đức Phật đã cho chúng ta nhiều, nhiều vô lượng, dẫu cho cát của vô số sông Hằng cũng không sánh nổi. Nhớ Phật, hàng đệ tử chúng ta phải thực hiện lời Phật dạy một cách tinh cần.

1

Vì sao lấy Hiếu hạnh làm đầu?

Chúng ta đang chuẩn bị đón một mùa Vu lan với tất cả tình yêu và sự tôn kính hướng về không chỉ cha mẹ mà cả những bậc trưởng thượng trong đạo pháp mà ta hằng coi như cha mẹ.

1

Ngày cuối cho Mẹ

Hãy như Tôn giả Xá-lợi-phất quay về lo cho mẹ trước khi người qua đời.

1

Tâm bình thường

Việc sáng đạo, tâm vốn tự bình thường, đó là nói đến cái rốt ráo, cái cùng tột, cái lâu dài mà chúng ta phải làm từ kiếp này sang kiếp khác, đó là bổn phận mà hễ ai phát tâm tu tập thì phải tự phấn đấu thực hành. Còn ở đây là nhắm thẳng đến cái cần thiết hiện tại, nhắm thẳng đến những người đang còn trên đường tu tập như chúng ta, có khi bình thường, có khi không ổn.

1

Thuyết luân hồi

Tất cả chúng ta hiện giờ có mặt ở đây không phải chỉ một lần, mà là vô số lần rồi. Con người bỏ thân này chưa phải là hết, mà còn lang thang không biết đến bao giờ. Vì vậy nhà Phật thường dùng từ “lang thang trong kiếp luân hồi”, cứ đi mãi không biết dừng nơi đâu? Đức Phật thấy được những nẻo đường của chúng sanh đến và đi nên Ngài mới nói “Thuyết luân hồi”.

1

Bài tụng bốn ân

Mùa Vu lan là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sanh thành dưỡng dục. Đức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực hiện tâm hiếu, hạnh hiếu như thế nào cho đúng Chánh pháp để cha mẹ và ta đều được lợi lạc.

1

Ý nghĩa Vu lan Bồn là gì?

Ý nghĩa của Vu lan Bồn là gì? và tại sao ngày Rằm tháng Bảy còn gọi là ngày lễ Tự tứ? Vậy ý nghĩa của hai chữ Tự tứ là gì?

1

Cõi Địa Ngục

Muốn hành động được tốt đẹp, chúng ta nên nhớ tự hỏi là ý nghĩ, lời nói, việc làm của chúng ta có làm hại người khác không, có làm hại ai không? Điều khó nhất là chúng ta phải nhất quyết, kiên trì, bền bỉ chịu đựng nhẫn nại để thực hành; nếu có hại cho người khác, chúng ta nên tránh, không nghĩ đến, không nói đến và không bao giờ làm, sẽ không tạo nghiệp ác nữa; nếu được như vậy, chúng ta sẽ không còn phải lo lắng và yên tâm sống trong an lạc vậy.

1

Vu Lan Mùa Báo Hiếu

Trên thế giới này có một giọng nói tuyệt vời nhất, đó chính là tiếng gọi của người mẹ, mẹ dệt nên những giấc mơ đẹp cho con gái, thắp lên những ngọn đèn sáng cho con trai, bình dị mà vĩ đại. Trong lòng người mẹ chỉ có từ tâm, chỉ có nơi mẹ, bạn mới có thể tìm được lòng chung thủy tuyệt đối. Khi mẹ mất rồi thì bạn hãy tin chắc rằng, không thể ở một nơi nào có một lòng chung thủy tương tự như vậy nữa, bởi vì đối với mẹ, bạn là mục đích đầu tiên và sau cùng. Tình yêu của mẹ hoàn toàn không vụ lợi, ở trái tim của người mẹ chỉ có sự tràn đầy, không có bớt đi và thêm vào gì nữa.

1

Cái gì là lõi cây

Bài kinh dùng hình ảnh người đi tìm lõi cây để ám chỉ người xuất gia sống đời sống Phạm hạnh với mục đích tìm kiếm cứu cánh giải thoát và nêu ra năm hạng Phạm hạnh tương ứng với năm thành quả của sự tu tập mà người xuất gia có được nhằm nhấn mạnh đến kết quả cuối cùng là sự thành tựu phi thời giải thoát (asamayavimokkha) hay tâm giải thoát bất động (akkupà-cetovimutti), được xem là mục đích cứu cánh, là lõi cây của đời sống Phạm hạnh.

1

Con nhền nhện

Ngày xưa, có một vị sư tọa thiền rất chuyên cần tinh tấn. Trải qua nhiều năm tu tập, một ngày nọ trong lúc ngồi thiền, sư bỗng thấy một con nhện to bự giăng tơ trước mặt ông. Càng lúc nó càng lớn thêm và xích tới gần ông một chút, cho đến khi nó án ngữ cả vòm trời tâm thức.

Các tin khác