1 Tin Tức Tu học

1

Câu chuyện nhân duyên

"Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ/ Vô duyên đối diện bất tương phùng". Âu đó cũng là sự thường, để mọi người đến được với nhau, để mọi sự đến được với mọi sự và người người hữu duyên với mọi sự. Giống như câu chuyện tôi sắp kể dưới đây,đều bắt đầu từ duyên.

1

Dựa vào chính mình

Cô bé bác sỹ tương lai học tiếng Hoa trong lớp tôi, hôm nay sau giờ giải lao cô xem chỉ tay. Các bạn khác lại bu quanh đưa tay cho cô bé xem.

1

Người bạn tốt Đề Bà Đạt Đa

Bồ Tát có khi thị hiện là một người tốt để hầu giúp chúng ta vững trãi, không thối thất tâm bồ đề; cũng có khi thị hiện là người ác để giúp kẻ đang bị mắc kẹt trong khi tu tập. Cái tốt hay cái ác của Bồ tát đều mong giúp chúng ta thẳng tiến trên con đường giải thoát.

1

Đối mặt trước những thuận duyên và nghịch duyên

Cứu cánh giá trị giải thoát của đạo Phật không phải ở nơi lý thuyết, triết thuyết, mà ở nơi thực hành, có nghĩa là bạn muốn an vui tự tại giải thoát trong cuộc sống, thì buộc bạn phải thực hành theo giáo lý, chứ không phải học suông để biết giáo lý. Do đó, vấn đề thực hành được đặt lên hàng đầu, theo một cái nghĩa bó buộc nào đó, để nói lên tính cách tự lực vượt thoát, hơn là nhờ vào tha lực.

1

Kinh Viên Giác - Bồ-tát Văn Thù Sư Lợi thưa hỏi

Phật nói pháp ở trong chánh định Viên giác, chư Bồ-tát đến nghe pháp cũng ở trong chánh định Viên giác và cùng ở trong pháp hội bình đẳng của Như Lai. Đức Phật nhập chánh định làm sao nói pháp? ...

1

Bảy đóa sen vàng nâng gót ngọc

Bảy đóa sen vàng nâng gót ngọc là một thông điệp vĩ đại về tiến trình thành tựu Vô thượng giác của chính Thế Tôn và tất cả chúng ta, những người con Phật.

1

Hãy nhìn phiền não bằng con mắt khác

Hãy chấm dứt ý nghĩ ghét bỏ các phiền não. Hãy nuôi dưỡng tâm rộng mở đón nhận chúng sẽ giúp tâm được an vui. Bằng cách đó, ta có thể tiếp tục tu tập mà không cảm thấy chán nản, lo âu. Cứ tiếp tục luyện tâm như thế, ta sẽ có thể chuyển đồi tâm ta thành an nhiên tự tại.

1

Mong sao nước đừng chảy, mong sao nghiệp sẽ dừng?

Thuở xưa, có một người rất thích đi du lịch, có thể nói năm nào hắn cũng đi khắp đó đây. Bậc cổ đức dạy: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.”. Người đi du lịch nhiều nơi làm tăng trưởng sự hiểu biết, tâm trí càng nhìn rộng. Nhưng hắn chẳng có tăng trưởng kiến thức tí nào, trái lại còn cố chấp bị vật trói buộc.

1

Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi

"Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình y tựa chính mình, chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác".

1

Phật pháp rất bình đẳng

Tại sao nói là hết sức bình đẳng? Bởi vì tất cả chúng sinh, bất luận là ngạ quỷ địa ngục, hung thần ác thú, kẻ dữ người xấu, nếu phát tâm tu hành, quay đầu về bến, đều có thể thành Phật. Không giống như thuyết ngoại đạo rằng: "Kẻ ác người xấu thì vĩnh viễn là xấu ác, không có cách gì có thể độ được. Hoặc rằng mãnh hổ ác thú vì tánh tình vô cùng tàn bạo, sẽ không được cứu vớt."

1

Hãy chú tâm cho giờ phút thực tại

Tâm ta đã rong ruổi trong quá khứ nhiều rồi, đừng bắt nó phải rong ruổi nhiều thêm nữa. Hồi tưởng về quá khứ chỉ làm mất đi những phút giây hiện hữu quý báu của đời người mà thôi. Hãy giúp cho tâm ta thanh tịnh bằng việc tập trung sống tốt cho những gì có mặt trong hiện tại. Bởi vì ta mơ tưởng đến tương lai thì tâm hồn ta sẽ bị nhiều luồng tư tưởng làm xao động và không kiểm soát được.

1

Lợi ích của việc ăn uống điều độ

Ngày dạy: “Này các Tỷ-kheo, Ta ăn, từ bỏ ăn ban đêm. Này các Tỷ-kheo, do ăn, từ bỏ ăn ban đêm, Ta cảm thấy ít bệnh, ít não, khinh an, có sức lực và an trú. Này các Tỷ-kheo, hãy đến và ăn, từ bỏ ăn ban đêm. Này các Tỷ-kheo, do ăn, từ bỏ ăn ban đêm, các ngươi sẽ cảm thấy ít bệnh, ít não, khinh an, có sức lực và an trú.”

1

Như ong đến với hoa

Như ong đến với hoa, Không hại sắc và hương, Che chở hoa lấy nhụy, Bậc Thánh đi vào làng.”

1

Ý nghĩa và tác dụng của lễ bái

Theo HT.Thích Thanh Từ trong tác phẩm Bước Đầu Học Phật thì “lạy Phật không vì van xin tha tội, không vì cầu mong ban ân, chỉ vì quý kính công đức trí tuệ của Phật nên chúng ta lạy Ngài. Lạy Phật để thấy mình còn thấp thỏi ti tiện, bỏ hết những thói ngạo mạn cống cao. Quý kính gương cao cả của Phật để mình noi theo. Phước đức lạy Phật là ở chỗ đó”.

1

Hãy đến với Phật Pháp và mở đường sống an vui

Khi gặp một điều bất như ý, con người thường bực bội. Ta phải làm gì khi bị người khác chỉ trích? Trước hết, hãy bình tĩnh để lắng nghe xem họ nói những gì, có đúng không? Có thể những lời nói đó bắt nguồn từ một cái cớ nào đó, và có thể nó đúng hoặc không. Nếu đó là khuyết điểm, ta nên cố gắng trừ bỏ để hoàn thiện chính mình. Ðây là cách mà những người thông minh sẽ thực tập.

1

Làm gì khi đối diện với danh thơm, tiếng xấu?

Trong thực tế, đời sống những người bình thường khi đạt được một chút danh vọng hay quyền uy, thì đa số người ta rơi vào cạm bẫy của vọng tưởng và từ đó sự hống hách kiêu căng được dịp trỗi dậy chi phối làm người ta có thể đánh mất đi vẻ đẹp khiêm hạ của chính họ. Hầu hết mọi xung đột đều bắt nguồn từ các quan niệm khác nhau về nhận thức, nghĩa là điều này hay hoặc dở, tốt hay xấu, được mọi người khen hay chê… Danh thơm và tiếng xấu cũng là tác nhân của sự chia rẽ, phân hóa cao thấp, được thua còn mất, phán xét và giới hạn.

1

Khó thay được làm người

Trong Kinh chép: Một hôm Phật khơi một chút đất dính đầu móng tay đưa lên hỏi trong chúng hội: "Ðất đầu móng tay nhiều hay đất quả địa cầu nhiều?" Trong chúng hội đều đáp: "Bạch Thế Tôn, đất quả địa cầu rất nhiều, so với đất đầu móng tay có thấm vào đâu!". Phật kết luận: "Cũng thế, chúng sanh khi bỏ thân này rồi mà trở lại được thân người rất ít như đất đầu móng tay, còn đi vào các thú thì nhiều như đất quả địa cầu".

1

Phật lực vô biên, dùng từ bi độ tướng cướp Vô Não

Học thuộc lời Ðức Phật, Vô Não liền trở lại nơi phụ nữ đau đẻ và đọc lớn lời Ðức Phật. Bỗng chốc, người phụ nữ hết đau và sinh con an toàn. Từ đó, ngày nay các nước Phật giáo Nam truyền, người ta thường đọc lời của Vô Não để làm dịu cơn đau đẻ cho người phụ nữ.

1

Đừng nói lời thị phi và đừng để thị phi lôi kéo làm phiền não

Cổ ngữ nói: "Kinh mục chi sự do khủng vị chân, bối hậu chi ngôn khởi túc thâm tín; nhĩ khả đắc văn, khẩu bất khả đắc ngôn dã." Câu này có nghĩa: "Việc thấy trước mắt còn e không đúng với sự thật, thì lời nói sau lưng đâu đáng để tin?

1

Thiền - Tịnh - Mật phương pháp tu đặc thù của Đạo Phật Việt

Thiền, Tịnh, Mật là sự kết hợp tuyệt vời, trở thành bản sắc độc đáo trong truyền thống tu tập cuả Đạo Phật Việt. Đó là con đường thực hành bi nguyện độ sanh, lý tưởng giải thoát của Bồ Tát, dấn thân đi vào cuộc đời chuyển hoá phiền não khổ đau, mang an lạc đến cho chúng sanh, lấy phước huệ song tu làm sự nghiệp. Hạnh nguyện và lý tưởng giác ngộ đó, được thành tựu từ nơi cuộc đời, từ trong đau khổ triền miên của chúng sinh, ngoài điều nầy ra giác ngộ không còn ý nghĩa. Muốn giác ngộ phải đi vào cuộc đời, thân lăn xả tâm chứng nghiệm, niết bàn an lạc cũng từ trong phiền não khổ đau mới có được.

Các tin khác