1 Tin Tức Tu học

1

Đóng cửa thị tọa thiền

Nhớ lần trước sư anh Bảo Hưng làm bể cái chung nước cúng Phật, quỳ tàn nửa cây hương mà thầy chỉ dạy sư anh độc nhất một câu „“nhất cử nhất động thị tọa thiền“. Bảo Hưng chưa hiểu rõ nhưng cũng không dám bạch hỏi lại thầy.

1

Duy tuệ thị nghiệp

Tư tưởng Đức Phật như một buổi đại yến tiệc, mà nói như nhà thơ Bùi Giáng, chỉ cần một hạt cơm thừa trên bàn tiệc đó cũng quá đủ để chúng ta thụ dụng suốt bình sinh. Điều đó ta càng dễ dàng cảm nhận khi đi sâu vào thế giới kinh điển Phật giáo.

1

Tài sản của người tu

Nói đến tài sản, người ta thường nghĩ đến sự sở hữu nhiều thứ như tiền bạc, nhà cửa, đất đai….càng có nhiều tài sản thì càng được tiếng giàu có và nhất là cảm giác ổn định, bền vững trong cuộc sống được gia cố vững chắc thêm. Vì thế, làm giàu đúng đắn, lương thiện là tiêu chí chung cho toàn thể nhân loại phấn đấu, hướng đến xây dựng một đời sống hoàn thiện, sung mãn.

1

Người Phật tử làm giàu với năm mục tiêu cao thượng

Trước hết, làm giàu để tạo dựng cho tự thân và các thành viên trong gia đình một đời sống sung túc, an lạc. Sự đầy đủ về vật chất, các phương tiện sống sẽ tạo nên một sự thanh thản cần thiết để thiết lập sự an tịnh, thăng hoa tâm hồn. Khi đời sống cá nhân và gia đình sung túc, an lạc thì chúng ta mới thật sự có cơ hội giúp đỡ bạn bè, thân hữu cũng như đóng góp thiết thực về các phương diện cho phúc lợi xã hội, cộng đồng. Cái khó bó cái khôn là một rào cản quan trọng. Do vậy, khi có cơ hội làm giàu thì Phật tử phải siêng năng hết mình để có thêm phương tiện giúp đỡ người khác.

1

Nhắc nhở tu hành

Tôi năm nay đã 95 tuổi, ngày giờ đã đến lúc phải mãn. Tôi cũng cố gắng lắm, kỳ thật những người bạn đồng tu cùng thời với tôi đều đã theo Phật từ lâu. Tôi còn ở trên đời để gặp mặt tất cả các huynh đệ là điều hy hữu lắm. Tôi tuổi đã cao, sức khỏe cũng yếu không thể nói nhiều nên chỉ nói những điều cốt yếu để nhắc nhở tất cả các huynh đệ.

1

Làm sao để cầu được bình an, hạnh phúc?

1

Vì nhân duyên nào mà xinh đẹp hay xấu xí, cao quý hay bần tiện?

Cách đây hơn 2500 năm về trước, tại nước Ấn Độ trong thành Savathi. Vào một thuở nọ Đức Phật ngự tại Jetavana (Kỳ Viên Tịnh Xá) - của ông trưởng giả Cấp Cô Độc. Khi ấy có hoàng hậu Mallik ā đến hầu đảnh lễ Đức Phật và thưa rằng:

1

Tu Phật giống như đãi cát tìm vàng

1

Làm sao diệt trừ được tánh kiêu căng ngã mạn?

1

Bát chính đạo, phương pháp giúp tự giải thoát khỏi khổ đau

1

Phật dạy bình đẳng, không phân biệt

1

Nếp sống tỉnh thức về thực tại

1

Nghiệp báo được hình thành ra sao?

1

Một Phật tử tương đối hoàn hảo

Đi chùa lễ Phật, ở nhà ăn chay, tụng kinh niệm Phật, ra ngoài đời hoạt động thiện nguyện, đóng góp cho xã hội là sinh hoạt nền tảng cần có của một Phật tử chân chính. Những hoạt động trên có tác dụng rất lớn khiến bản thân thanh tịnh, tâm hồn hướng thượng, gia đình hạnh phúc, vun trồng cội phúc cho mình và cho con cháu. Song đó chỉ là những điều kiện cần nhưng chưa đủ.

1

Phước báu xây Chùa

Từ xưa, những ai hiểu về Phật giáo, đều biết đến quan niệm một trong những phước báu, đó là tạo tự, cúng dường Tam bảo, bố thí, phóng sanh, làm chuyện công ích như xây cầu đắp đường, nuôi dưỡng cô nhi và phụ lão… Trong các nước chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo, không những quần chúng mà ngay cả vua chúa, quan triều đều tích công góp của xây chùa lập miếu. Chuyện kể, vua Lương Võ Đế hỏi Tổ Bồ Đề Đạt ma: “Trẩm xây 72 ngôi chùa, có công đức gì không?” Tổ đáp: - “không có công đức gì hết”. Dĩ nhiên vua rất ngỡ ngàng.

1

Bốn ân của người Phật tử

Phật đã dạy, người Phật Tử có Bốn Ân quan trọng, chúng ta có bổn phận phải làm để báo đáp những ân đó: Ân cha mẹ, ân thầy bạn, ân quốc gia xã hội và ân Tam Bảo.

1

Giữ tâm không cấu uế

Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài, nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt.

1

Trở về với nguồn gốc

1

Mười tờ giấy cuộc đời

1

Hãy học Phật để có tâm hoan hỷ, hạnh hoan hỷ

Các tin khác