1 Tin Tức Tu học

1

Ba tư lương Tín - Nguyện - Hạnh

Pháp môn Tịnh độ dễ tu nhưng khó thành tựu niềm tin. Trong kinh “Phật Thuyết A Di Đà” , Đức Thích Tôn cũng thừa nhận như thế.

1

Hoàng lương nhất mộng

Câu chuyện “Hoàng lương nhất mộng” (giấc mộng kê vàng) bắt nguồn từ truyện “Chẩm trung ký” của Trầm Ký Tế đời Đường. Chuyện kể rằng, có một chàng thư sinh nghèo họ Lư. Một hôm, nhân chuyến đi chơi, anh vào nghỉ trong một quán trọ. Lúc chủ quán trọ bắc nấu một nồi kê vàng, thì chàng trai lên giường đi ngủ. Trong giấc ngủ, chàng trai mộng thấy mình lấy vợ và sinh con, sự nghiệp thuận buồm xuôi gió, tận hưởng vinh hoa phú quý, và cuộc sống sung sướng, thoải mái ấy kéo dài cho đến lúc già chết. Nhưng khi tỉnh dậy, kê vàng vẫn còn chưa chín. Sự gợi ý của câu chuyện này là: Đời người như giấc mộng, tất cả sang hèn, giàu nghèo, đều như mộng, như huyễn.

1

Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên

Trưởng giả Tu-đạt-đa (cũng gọi là Tu-đạt) là một nhà từ thiện lớn, luôn vui thích làm những chuyện phước đức, bố thí. Ông thường cứu giúp những người nghèo khó, hay đem cơm gạo, quần áo bố thí cho họ. Trong toàn khu vực thành Xá-vệ, không phân biệt nam hay nữ, già hay trẻ, cứ hễ nghèo khổ, không nơi nương tựa, một khi tìm đến là được ông vui vẻ giúp đỡ ngay. Vì thế mọi người đều gọi ông là trưởng giả “Cấp Cô Độc”, nghĩa là “người thường chu cấp cho những kẻ cô độc, không nơi nương tựa”.

1

Đôi điều chia sẻ kinh nghiệm về chánh pháp

“Lần đầu tiên xuất gia/ Phật tìm hai vị Thầy/ Ngoại đạo thời bấy giờ/ Đã đắc bốn thiền tưởng/ Từ không vô biên xứ/ Đến phi phi tưởng xứ/ Còn có tên gọi nữa/ Là bốn thiền Vô Sắc/ Nhờ nỗ lực tu hành/ Một thời gian không lâu/ Ngài đã chứng đắc được/ Như Thầy mình không khác/ Nhưng khi nhập thiền định/ Thân tâm thật an lạc/ Thế mà xả thiền ra/ Tham, sân, si vẫn còn/ Hoàng tử thấy rõ rằng/ Tu không diệt tam độc/ Thì làm sao làm chủ/ Được Sinh, Già, Bệnh, Chết/ Và chấm dứt tái sinh?”

1

Thấp thoáng lời kinh

Sống Như Lai, ăn Như Lai, ngủ Như Lai, ở nhà Như Lai, mặc áo Như Lai… Cho nên Phật cười. Cười tủm tỉm. Nụ cười vui mà từ bi, mà an lạc

1

Huế: BĐD PG A Lưới tổ chức khóa tu một ngày an lạc lần thứ 8

PGAL - Tỉnh Thừa Thiên Huế vùng đất A Lưới nơi có khá đông đồng bào dân tộc thiểu số như Pa Cô, Tà Ôi, Ka Tu, Vân Kiều… nhìn chung vấn đề tâm linh của mỗi dân tộc đều có đời sống văn hóa tín ngưỡng khác nhau. Trong giai đoạn nền khoa học phát triển, đời sống vật chất sung túc nhưng với đồng bào dân tộc ít người còn gặp nhiều khó khăn ở địa hình, đời sống vật chất cũng như tinh thần.

1

Thực hành Tứ vô lượng tâm trong đời sống hằng ngày

Vào thời Đức Thế Tôn còn tại thế, rất nhiều người theo Bà la môn giáo tin rằng sau khi chết họ sẽ được sanh lên Trời sống với đấng Phạm Thiên (Brahma) bất tử . Một hôm có một vị Bà la môn đến hỏi Đức Phật rằng, con người nên làm gì để có thể biết chắc là mình sẽ hoà cùng với đấng Phạm Thiên sau khi chết .

1

Chúng ta đi chùa để cầu xin hay để tu học theo Phật?

Bài giảng hôm nay, chúng tôi sẽ giảng đề tài rất bình dị là: “Chúng ta đi chùa để cầu xin hay để tu học theo Phật?”Đây là một đề tài có thể nói rất gần với quí Phật tử. Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chúng ta đi chùa là vì cầu xin hay để tu học theo Phật? Đa số đều cầu xin, phải không? Mỗi khi đến chùa, Phật tử hoặc là cúng hoa quả hoặc là cúng nhang đèn. Khi cúng rồi, quí vị quì xuống nguyện Phật cho gia đình con bình an, cho con cháu con thi đậu, cho tất cả trong gia quyến đều gặp may mắn v.v… như thế là xin hay tu?

1

Vì sao tôi theo đạo Phật

Tôi sinh ra trong một gia đình đạo Thiên Chúa. Lớn lên, đến tuổi lập gia đình thì tôi lấy người không cùng đạo. Chồng tôi theo đạo Phật nhưng cũng không hay đi chùa, trong nhà chỉ thờ cửu huyền thất tổ.

1

Mười điều trọng yếu của sự tu hành

Chúng ta học Phật chỉ cầu chuyên nhất, sợ nhất là xen tạp; chỉ cần nắm chắc những điểm quan trọng rồi nỗ lực thực hành thì nhất định đạt được lợi ích chân thật của Phật pháp.

1

33 Ứng Thân của Bồ tát Quán Thế Âm

1

Thế nào là tịnh tín Tăng bảo?

Tịnh tín Tăng bảo tức là tin tưởng sâu sắc vào Tăng-già, đoàn thể xuất gia từ bốn người trở lên thanh tịnh và hòa hợp, chứ không phải tin vào cá nhân một vị Tỷ-kheo, vị bổn sư hay vị thầy danh tiếng mà mình ngưỡng mộ, tôn thờ. Nếu xa lìa niềm tin Tăng bảo, chỉ tin vào một người dù cho vị đó là bất kỳ ai, theo Thế Tôn cũng đều là nguy hại, có thể bị thối đọa khỏi Chánh pháp

1

Lòng tin

Lòng tin là không nghi ngờ, không thắc mắc, không do dự, trung thành, tín cẩn. Khi nói chuyện với một người, có khi chúng ta tin liền điều người ấy nói, vì người ấy nói điều hợp lý, hoặc người ấy chẳng bao giờ nói dối nói sai

1

Thấm nhuần nghĩa lý kinh điển

Muốn nghiên cứu Phật Pháp thì cần phải hiểu rõ nghĩa lý trong kinh. Mỗi bộ kinh do Ðức Phật thuyết giảng đều bao hàm một nghĩa lý chân chánh riêng biệt; tuy nhiên, tất cả kinh điển đều có quan hệ liên đới với nhau và nghĩa lý cũng có tính cách liên đới.

1

Pháp môn một đời thành tựu!

Chỉ nương pháp niệm Phật sẽ được qua biển sinh tử.

1

Giáo huấn của các vị Tổ Tịnh Độ

Cõi Tịnh độ không có các khổ, hoàn toàn chỉ có sự an lạc, luôn chỉ dạy người xả bỏ tư tưởng nhơ uế, cầu sự thanh tịnh; muôn chim, cỏ hoa, ao hồ, vườn nhà đều bằng bảy báu an lạc; ở đây ai cũng vui thích chứng đạo xuất thế. Với lòng từ bi, trí tuệ thiện xảo, đức Phật chỉ dạy pháp môn trì danh hiệu Phật. Pháp môn ấy thật là vi diệu đặc biệt, công đức của nó không thể nghĩ bàn.

1

Lời Phật dạy: Quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Niềm tin nhân quả, sự sợ hãi quả báo trong đời này và những đời sau sẽ góp phần tác thành nên nhân cách, đạo đức cho mỗi ngườiMột thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:

1

Người Phật tử nhổ cỏ, vệ sinh làm chết những con vật nhỏ có tội không?

Phật khuyên loài người nên tôn trọng sinh mạng trên hết là loài người, chỉ cần cả nhơn loại biết yêu thương và tôn trọng mạng sống con người lẫn nhau, không nên ra tay sát hại nhau, giữ được ngần ấy, thì lo gì thế giới không hòa bình

1

Bộ sưu tập: Hình tượng 33 vị Tổ Thiền Tông

PHÁP VỐN PHÁP BỔN LAI, KHÔNG PHÁP KHÔNG PHI PHÁP. SAO LẠI TRONG MỘT PHÁP, CÓ PHÁP CÓ CHẲNG PHÁP.

1

Tâm xả

Người cao thượng luôn giữ tâm bình thản trước sự khinh rẻ, phỉ báng, nguyền rủa. Giữa cuộc thăng trầm của thế gian đó, Đức Phật dạy ta nên luôn bình thản, hành tâm xả, vững chắc như tảng đá sừng sững giữa trời, vững như voi, như mãnh hổ. Ví như gió thổi ngang màn lưới mà không bị vướng trong lưới, tuy sống giữa chợ người mà ta không luyến ái những lạc thú hão huyền và vô thường của cuộc đời.

Các tin khác