1 Tin Tức Tu học

1

Ý nghĩa và công đức của tụng kinh

Công đức tụng đọc kinh điển (đọc là nhìn vào kinh mới đọc được, còn tụng là không nhìn kinh mà đọc thuộc lòng) là vô cùng mạnh mẽ và vi diệu không thể cân đong đo đếm được, giải trừ tội chướng, tăng trưởng phước đức, trí tuệ vô lượng.

1

Lễ Phật thành đạo

Hôm nay nhân ngày Phật thành đạo, tất cả Tăng Ni tụ hội về chánh điện lễ kỷ niệm Phật thành đạo.

1

Nhân sự kiện Đức Thế Tôn Thành đạo: Thánh cầu hay phi Thánh cầu?

Trên bước đường tầm đạo và đạt đến quả vị Vô thượng Chánh đẳng chánh giác, Đức Thế Tôn đã bỏ lại nhiều thứ. Chúng ta, những đệ tử Phật, không thể nhặt những thứ mà Ngài đã bỏ đi để làm của báu hay phương tiện hành đạo.

1

Bốn sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Lễ Phật thành đạo là dịp kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng đạo quả Vô Thượng Bồ Đề, mang giáo Pháp bất tử tuyên dương khắp thế gian, làm hạnh phúc cho muôn loài chúng sinh, mở ra con đường giải thoát luân hồi sinh tử.

1

Người xuất gia là hình ảnh của Phật pháp

Kinh Đại-Thừa-Diệu-Pháp-Liên-Hoa có dạy: "Vào nhà của đức Như-Lai, mặc áo của đức Như-Lai, ngồi chỗ của Như-Lai. Nhà của đức Như-Lai là tâm đại từ bi đối với tất cả chúng sinh. Áo của đức Như-Lai là nhu hòa nhẫn nhục. Chỗ của đức Như-Lai là tất cả các pháp đều không".

1

Người xuất gia cần tránh những cơ hiềm, tổn hại cho đạo

Người tu không nên bất cẩn, mà phải luôn quan tâm đến cơ hiềm của thế gian, tránh để người đời đánh mất niềm tin vào Tam bảo. Phật dạy: “Luôn luôn tự thức tỉnh và tự dò xét, không để lầm lỗi có thể có được, như thế là trong Chánh pháp của Như Lai, người ấy có khả năng thực hiện giải thoát”.

1

Trì tụng kinh Phổ Hiền Quảng Nguyện Vương có lợi ích gì?

Nếu có Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân dùng bảy món báu thượng diệu và đồ bảo châu an lạc tối thắng của Nhân Thiên, rất nhiều đến nỗi đầy tất cả thế giới như số cực vi trong vô lượng vô biên bất khả thuyết bất khả thuyết cõi Phật khắp mười phương.

1

Thế nào gọi là “giá tội” và “tánh tội”?

Chúng ta khởi tâm động niệm tạo tác tội nghiệp có hai loại, một loại gọi là “giá tội”, một loại gọi là “tánh tội”.

1

Bốn hạng người đáng thân cận

Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.

1

Phật dạy về pháp lãnh đạo

Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục, Ngài mở rộng phạm vi đóng góp cho tất cả chúng sinh chứ không giới hạn ở một quốc gia, dân tộc nào.

1

Biết mình biết người

Hãy tìm hiểu chính thân tâm của bạn, bạn sẽ hiểu người khác. Gương mặt, cử chỉ, hành động của một người phát xuất từ trạng thái tâm của người ấy.

1

Làm sao khỏi đi trong lục đạo luân hồi?

Người niệm Phật phải tới nhất tâm bất loạn, nhất tâm thì không còn hai. Khi nhất tâm bất loạn không còn nghiệp nữa mới được theo Phật về Cực Lạc, ra khỏi lục đạo. Người tu thiền phải định. Định cái gì?

1

Đừng chỉ "đọc cái toa thuốc"

Chúng ta ngày nay chỉ đọc tụng mà không đúng như lời Phật dạy để tu hành, cho rằng đọc tụng nhiều là tu nhiều. Tu và đọc có giống nhau không? Nếu bảo đọc tụng kinh là tu, tôi cho rằng chưa đúng. Vì sao?

1

Quá khó để nhận ra mọi thứ đều không phải của tôi

Con người là hợp thể của năm uẩn gồm thân thể (sắc), cảm giác (thọ), tri giác (tưởng), tư duy (hành) và nhận thức (thức). Dưới ánh sáng của thiền quán duyên sinh, con người là một sinh thể do năm uẩn này hòa hợp mà thành.

1

Khi ăn cơm, một hạt không chừa

Đại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phước (tiếc: mến tiếc). Bất cứ gặp ai, luôn luôn răn bảo: Khi ăn cơm, ăn cho thật sạch, một hạt cũng không chừa, đều không phung phí, đây là tiếc phước. Khi mình ăn cơm, phải nghĩ đến người khác, thế gian còn có rất nhiều người bị nạn không có cơm ăn.

1

Phật dạy: Sáu pháp giúp tu hành tấn tới, không thụt lùi

Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có sáu pháp không thối đọa này, Ta sẽ thuyết, hãy lắng nghe. Và này các Tỷ kheo, thế nào là sáu pháp không thối đọa?

1

Người phụ nữ lý tưởng trong thời Phật tại thế

“Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Trúc Lâm, gọi các Tỷ kheo: - Này các Tỷ kheo, đầy đủ năm đức tánh, một nữ nhân hoàn toàn không khả ý đối với người đàn ông. Thế nào là năm?

1

Phật dạy: “Có bốn hạng người đáng kính, đáng quý, là ruộng phước thế gian”

Này Tỳ-kheo, có bốn hạng người này. Hãy niệm trừ ba hạng người đầu. Hãy niệm tu pháp thân chứng. “Các Tỳ-kheo, hãy học điều này như vậy.” Các Tỳ-kheo sau khi nghe những gì Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.

1

Thuyết pháp hoặc im lặng

Khi không thuyết pháp thì im lặng, nhiếp tâm vào đề mục quen thuộc. Kinh Phật thường gọi những hội chúng buôn chuyện sôi nổi, ồn ào, không nhiếp tâm thanh tịnh là Bà-la-môn. Trong không khí chuyện trò râm ran vui vẻ mà im lặng giữ vững chánh niệm là điều không dễ.

1

Phật dạy nên hướng nội để bình an

Khi chưa nhận ra bản chất thực của thân tâm và ngoại cảnh là vô thường-khổ-vô ngã thì đời sống của phần đông chúng ta là một cuộc đua giành quán quân sở hữu âm thanh và sắc tướng. Và chính việc chạy theo âm thanh, sắc tướng của mình và người là nguyên nhân của khổ.

Các tin khác