Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì....
Hằng năm đến mùa sen nở, trên khắp mọi miền của đất nước, từ thành thị đến nông thôn, chư Tôn đức ở các chùa, thiền viện, tịnh thất đều bước vào mùa An Cư Kiết Hạ. An Cư Kiết Hạ là pháp tu hành của hàng xuất gia trong ba tháng hạ để thúc liễm thân tâm, trau giồi giới đức, siêng tu tam vô lậu học.......
Thật không thể tin được, gần 50 tuổi, lần đầu tiên trong đời tôi phát hiện ra vẻ đẹp của những hạt đậu đỏ tươi....
Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật có dạy: “Những người ăn thịt dù được khai ngộ cũng đều là giống la sát, khi hết phước báo phải đắm chìm trong biển khổ chẳng phải đệ tử Phật, những người như thế giết nhau, nuốt nhau, ăn nhau không thôi làm sao ra khỏi luân hồi”....
Người biết lỗi mình thì tâm người đó là tâm giác ngộ, vì biết được sai mới sửa sai, đó là ta đang tu và đã tu, nếu ta thường xuyên tỉnh giác như thế, thì việc gì mà làm chẳng xong....
Một hôm, Phật hỏi các vị Tỳ kheo: “mạng người sống trong bao lâu”? Một thầy trả lời: “mạng người sống chừng 80 năm”. Phật hỏi vị khác, thầy đó trả lời:” mạng người sống trong bữa ăn”....
“Trẻ ở nhà, già đến chùa” là câu nói cửa miệng của nhiều người. Chính vì thế, nhiều người đã lầm tưởng việc đi chùa chỉ dành cho những người lớn tuổi, trẻ nhỏ biết gì mà đi chùa. Mới nghe qua cũng có lý, nhưng xét kỹ lại thì không hợp lý chút nào....
Tôi cảm nhận niềm vui thật sự với cuộc sống mình. Khi sống hành theo lời Phật dạy, bỏ chữ tham là không bị rắc rối. Hay khi bị sỉ nhục thất bại, tôi nhớ lời Phật dạy nhân quả, là do đời trườc tôi gieo nhân bất hảo nên đời nay không đựơc như ý....
Trong Phật giáo thì Kinh A Di Đà chính là một bản kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của các Phật tử ở các nước Châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam....
Mùa xuân hay những mùa lễ hội là lúc mà chúng ta có thể giáo dục con trẻ tình yêu thương....
Do sự ganh ghét, ích kỷ, con người đã gây nên mối oán hận lớn, với ác tâm đó, họ phải trải qua nhiều kiếp gây thù kết oán. Hạnh phúc sẽ đến khi người ta tỉnh ngộ, vì họ đã dừng lại những việc làm sai quấy, xấu ác, biết lấy tình thương để hóa giải hận thù....
Phá kiến là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ cho việc có quan điểm, giải thích, hướng dẫn sai lạc ý nghĩa chân chính của Phật pháp. Người phá kiến có thể do thiếu hiểu biết, nhưng cũng có thể do cố tình vì động cơ lợi ích cá nhân. Bài viết này tôi xin bàn đến phá kiến trong vấn đề ăn chay......
Ta chỉ một lòng tin sâu nhân quả, không làm việc xấu ác mà hay làm việc thiện lành, tốt đẹp, sẵn sàng buông xả hai điều ưa - ghét vì được và mất thì sẽ bình thản, an nhiên, tự tại trong mọi hoàn cảnh....
Chuyện kể về một người đã thành đạt, một hôm cùng đứa con trai về làng thăm thầy cũ. Ðến một căn nhà tranh đơn sơ, hai cha con gặp một ông lão mắt đã lòa, chống gậy dò từng bước quanh sân. Người cha vội tiến đến cầm tay ông lão, thưa rằng:...
Bốn ơn lớn mà Đức Phật đã dạy, mỗi chúng ta phải ghi nhớ và luôn báo ân. Đó mới đúng là người con Phật, đó mới xứng đáng đạo làm người....
Giống như táo, lê là loại trái cây ngon ngọt, bổ dưỡng giàu vitamin và khoáng chất. Cây lê có thể sống hơn 250 năm nên được xem là một trong những cây ăn quả sống lâu nhất trên Trái đất....
Một bậc xuất thế không phải là một kẻ lánh đời, cũng như trốn tránh các trách vụ liên hệ tự thân. Nhận định đó càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết khi tham chiếu về những quan tâm của Đức Phật đối với dòng tộc, anh em của mình....
Báo đáp Tứ trọng ân là bốn ân lớn nhất, trọng đại nhất của đời người mà bất cứ ai cũng không thể nguôi quên. Trong đó, ân cha mẹ là một trong những ân quan trọng nhất mà ai trong chúng ta dù có là Phật tử hay không cũng phải báo đáp kể cả Đức Phật....
Làm giàu chính đáng là việc khó đối với nhiều người. Nhưng khi khấm khá rồi mà biết an hưởng “không phóng dật, không tham đắm, không tạo những ác hạnh đối với chúng sinh” lại càng khó khăn hơn. Không ít người khi giàu có lên bỗng thay tính đổi nết, sa đà vào tiệc tùng, bài bạc, ăn chơi, bồ bịch… dẫn......
Nếu có ai hỏi sư đi tu có khổ không thì sư sẽ trả lời là có, đi tu khổ lắm chớ, vì đi tu thức sự là dành cả cuộc đời này để chuyển hóa phiền não, phụng sự nhân sinh, sáng cho người thêm niềm vui, chiều giúp người bớt khổ, chớ có bao giờ được ngồi yên trong chùa mà hưởng nhàn, tám chuyện Đông Tây?...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012