Albert Einstein nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20 (1879-1995) nói rằng: "Nếu có một tôn giáo nào tương thích với những nhu cầu khoa học tiên tiến thì đó chính là Phật giáo"....
Sáng ngày 04.01 Bính Thân (11.02.2016) tại Tổ đình Tường Vân, tổ 16, khu vực 5, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, chư Tôn đức Tăng Ni trong Môn Phái Tổ đình trang nghiêm Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Thanh Thái - Phước Chỉ, Đức Đệ Tam tổ Tổ đình Tường Vân – Huế....
Đạo Phật từ khởi nguyên cho tới bây giờ luôn tồn tại hai giới tu hành, đó là giới xuất gia và giới tại gia....
Sáng ngày 26/04/Ất Mùi (12/06/2015) tại giảng đường chùa Ba Vàng (Tp.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai mạc khóa Bồi dưỡng Nghiệp vụ Thông tin Truyền thông Phật giáo toàn quốc nhằm nâng cao năng lực công tác thông tin truyền thông Phật giáo cho đội ngũ làm công tác truyền thông....
Trong nhiều bài kinh chúng ta cũng thường thấy hình ảnh đức Phật bị bệnh tật, bị thọ bệnh. Đúng vậy đã có thân thì phải có bệnh. Vậy bệnh từ đâu đến? đức Phật dạy bệnh tật cũng do nhân quả sinh ra, do nghiệp lực tác thành. Sau khi đọc qua bài Kinh Miếng Đá Vụn, chúng ta sẽ thấy được một hình ảnh mô......
Nhìn cho đẹp sửa cho sang làm vừa lòng cái đẹp, nâng cấp cái đẹp chạy theo cái đẹp, để cho mình và kẻ khác ngắm khen, khiến ta đau đớn thân tâm. Mắt từ bi tâm nghĩ thiện làm điều lành lợi mình và lợi người, đẹp từ trong tâm cái đẹp được tôn vinh vượt thời gian cái đẹp toàn hảo bất biến cái đẹp của......
Sáng ngày 04.01 Ất Mùi (22.02.2014) tại Tổ đình Tường Vân, tổ 16, khu vực 5, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, chư Tôn đức Tăng Ni trong Môn Phái Tổ đình trang nghiêm Tưởng niệm Húy nhật Hòa thượng Thanh Thái - Phước Chỉ, Đức Đệ Tam tổ Tổ đình Tường Vân – Huế....
Chúng tôi biên soạn và chú giải bản Kinh Người Áo Trắng, để giúp cho người cư sĩ tại gia, trước nhất là có niềm tin chân chính đối với Tam bảo và phát nguyện gìn giữ năm điều đạo đức. Đây là bản kinh gối đầu nằm cho người cư sĩ tại gia, người Phật tử tại gia hãy nên tụng đọc, nghiền ngẫm và tu tập,......
Trong sự tu hành chúng ta phải khẳng định, tâm mình là Phật mới có thể tự giải thoát sống chết, không một đức Phật hoặc chư vị Bồ-tát nào có thể giải thoát thay thế cho chính mình được. Cuộc sống ngoài xã hội cũng vậy, mọi việc nên hư, thành bại, tốt xấu đều tự chúng ta gầy dựng tạo nên. Chính ta là......
Là Phật tử, thì gần như ai cũng biết qua Bát-nhã tâm kinh. Vì nó là bài kinh mà ai mới bước vào đạo đều có tụng qua nó. Bát-nhã tâm kinh là bài kinh nói về tâm, nhưng không phải là tâm suy nghĩ thường tình của người đời mà nói về cái tâm “đến bờ kia”. Nó là cái trí có thể soi thấu được cội nguồn của......
Pháp Lục hòa là pháp được đức Đạo sư nói ra để dạy cho các đệ tử xuất gia của Ngài lấy đó làm nền tảng căn bản cho nếp sống cộng đồng Tăng đoàn trong hòa hợp, hòa kính, hạnh phúc và an lạc, vì sáu pháp hòa kính này có năng lực hóa giải tất cả mọi xung đột giữa cá nhân và cá nhân, giữa cộng đồng tập......
Sáng nay, 29-6, ngày làm việc thứ hai của Hội nghị Ban Thường trực HĐTS GHPGVN diễn ra tại Văn phòng thường trực GHPGVN - Thiền viện Quảng Đức, Q.3, TP.HCM....
Một ngày đầu xuân Đinh Hợi (2007), có một ông cụ tầm 80 tuổi đến tìm tôi ở nơi làm việc. Sau lúc sơ kiến, ông cụ hỏi tôi: “Anh là người nghiên cứu lịch sử, vậy anh có bao giờ nghe chuyện vua Tự Đức không phải là con ruột của vua Thiệu Trị mà là con của đại thần Trương Đăng Quế không?”....
Thưa đại đức! Khi thọ khổ phát sanh, bậc A-la-hán chỉ thọ có một khổ thọ ấy, còn phàm phu thì thọ luôn cả hai thọ khổ, có phải vậy chăng?...
Sáng ngày 04.01 Giáp Ngọ (03.02.2014) tại Tổ đình Tường Vân, tổ 16, khu vực 5, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, chư Tôn đức Tăng Ni trong Môn Phái Tổ đình long trọng tổ chức Lễ Tưởng niệm Hòa thượng Thanh Thái - Phước Chỉ, Đức Đệ Tam tổ Tổ đình Tường Vân – Huế....
Nghiệp do con người tạo ra trong quá khứ và từng phút từng giây trong hiện tại bằng ba con đường thân, miệng và ý rồi trở lại chi phối chính người ấy. Nghiệp tuy có năng lực mạnh mẽ, chi phối và quyết dịnh đời sống của chúng sanh trong hiện tại và tương lai nhưng Nghiệp không có định tính, vô ngã.......
Chúng ta tụng Bát-nhã hằng đêm để nhắc tới nhắc lui, nhớ mình đang đi con đường đó, chớ không phải tụng cho Phật nghe. Thật ra tụng kinh là lặp đi lặp lại lời Phật dạy cho thâm nhập vào tâm, nhớ điều mình nguyện làm, đang hướng đến....
Một thời là hai chữ bắt đầu của kinh Phật: “Một thời tại nước Xá Vệ…”,”Một thời tại thành Vương Xá, trong núi Kỳ-xà- quật…”(tạng Hán Bắc tông). Một thời, Thế Tôn đang đi trên con đường…”, Một thời Thế Tôn đang ở tại thành…”(tạng Pali Nam Tông)....
Phật là tiếng xưng hô đơn giản nhưng lại bao hàm ý nghĩa về nhân cách. Đức Phật vốn tên là Tất-đạt-đa, họ là Gô-ta-ma, sau khi xuất gia tu hành được mọi người gọi là Thích-ca-mâu-ni, nghĩa là Thích ca tộc ẩn....
"Học mà không tu là đãy sách. Tu mà không học là tu mù" - Sư cụ Pháp chủ Khánh Anh nhắm hai nhóm người: nhóm nặng tín ngưỡng ham tu mà không học, lấy cúng tụng lễ lạy làm trên, tu một cách mù quáng, và nhớm nữa là ở Phật học viện, học cốt ghi nhớ cho nhiều để ra giảng dạy, lo làm việc không tu được......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012