Bây giờ chúng ta hãy khoan nói đến việc vãng sanh không có hy vọng, mà ngay đến việc sau khi chết đi không đọa vào ác đạo cũng không thể nào nắm chắc, quý vị hãy nghiêm chỉnh mà suy nghĩ thử xem có đúng vậy không?...
“Thường nhịn nhẫn giận hờn giũ sạch; Gắng bồi vui phẩm cách kiên cường; Sống là phải biết yêu thương; Từ bi hỷ xả thơm dường đoá sen”....
Chúng sanh sai khác với Chư Phật Bồ Tát là ở chỗ nào? Chư Phật Bồ Tát biết chúng sanh từ đâu đến và chết đi về đâu, còn phàm phu thì không biết, sanh tử từ đâu đến và chết đi về đâu cho nên rất là sợ cái chết....
Ngũ giới là căn bản, là thềm bực thiết yếu của tất cả an ninh thế gian và xuất thế gian. Các Phật tử cần tự kiểm điểm. Nếu còn khiếm khuyết phần nào hãy lập tức tu sửa kịp thời. Mất thân người rồi, bao giờ lại có dịp tu hành....
Pháp môn quan trọng nhất của người tu hành là pháp nhẫn nại. Khi gặp hoàn cảnh chẳng được như ý thì phải ráng nhẫn nại, nhường nhịn, đừng tranh giành với ai cả. Nếu không thể nhẫn nại được, cứ thường nóng giận bực dọc, thì tất cả công đức khổ nhọc để tu hành sẽ bị tiêu tan....
Phật dạy rằng: “Nguồn cội của mọi khổ đau trên đời đều từ 3 việc mà ra: tham, sân, si”. Trong đó, tham đứng hàng đầu, tuy nhiên phàm là con người ở đời, ai cũng có lòng tham. Từ chữ tham mới nổi lên sân hận, mới khiến con người si mê u tối, từ đó gây nên nghiệp ác....
Biết được đó là những việc gì, chúng ta sẽ không còn quá thống khổ, đau đớn khi không thể níu kéo được chúng....
Nếu bạn có những dấu hiệu dưới đây, chắc chắn bạn là người đã tu từ nhiều kiếp, có phúc khí, nhất định sẽ gặt hái nhiều may mắn trong cuộc đời....
Bởi vì tất cả mọi sự đều do vận mệnh an bài, nên tôi chẳng tham chẳng cầu, chẳng có vọng tưởng gì cả. Vị Thiền Sư nghe nói liền tiếp lời: "Tôi tưởng Ngài là một bậc phi thường, nhưng hóa ra Ngài chỉ là một kẻ phàm phu tục tử."...
Với trí tuệ của bậc Giác ngộ, Ngài thấy rằng dù cho làm được điều khó làm nhất như biến ngọn Tuyết Sơn thành một khối vàng ròng nhưng nếu tâm tham chưa điều phục thì việc ấy chỉ tăng trưởng tham vọng, chấp thủ và buộc ràng mà thôi....
Học Phật phải có căn lành. Không có căn lành, không thể học Phật. Thật ra, người có căn dữ không thể học Phật, bởi vì khi họ nghe nói chữ “Phật” thì đã bỏ đi chỗ khác, như bị dị ứng....
Đó là lời của Đức Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN khuyên bảo Tăng Ni trong một lần thầy trò Trường Trung cấp Phật học Hà Nội đến tổ đình Viên Minh đảnh lễ thỉnh cầu ngài giáo giới....
Đối với người xuất gia học Phật thì Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu là hành trang quý, vô cùng quan trọng, hành trang này sẽ theo chúng ta trong suốt cuộc đời tu tập để chúng ta có sự vững chãi trên con đường tâm linh....
Sau khi Thành đạo dưới cội bồ-đề, Đức Bổn Sư đã suy nghĩ đến việc liệu có nên đem Chánh pháp mà Ngài liễu ngộ được truyền bá để làm lợi lạc quần sanh hay lập tức nhập vô dư y Niết-bàn...
Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tôn giả La-vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền....
Thật không thể tin được, gần 50 tuổi, lần đầu tiên trong đời tôi phát hiện ra vẻ đẹp của những hạt đậu đỏ tươi....
Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tôn giả La-vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền....
Việc thực hành lắng nghe cõi lòng, để nhìn thấy yêu thương trong suối nguồn đạo Phật chính là thông điệp hạnh phúc và an bình dành cho con người hiện đại....
Người xưa thường lấy những sự vật xung quanh đời sống con người để so sánh, đối chiếu, ước lượng với một điều gì đó....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012