Sự hiểu biết xuyên suốt là mục đích tối hậu của tất cả các thực tập Phật giáo, và với sự sáng suốt đó, sự hiểu biết về bản chất thực của đời sống cũng sẽ hiện diện, tột bậc của sự hiểu biết về Không Duyên Khởi. Không Duyên Khởi là sự dập tắt bản ngã, không hẳn là không hiện hữu hoặc hủy diệt, bởi vì......
Chúng ta làm thế nào để nhận định được đâu là nghèo khổ, đâu là giàu có, hoặc thế nào mới gọi đúng nghĩa của giàu-nghèo?...
Trong những ngày sơ khai, Nội quy GĐPT đã phân chia lứa tuổi đoàn sinh ra thành 3 bậc (cấp) học theo sự phát triển Tâm – Sinh lý và từng cấp độ nhận thức của tư duy: Thanh - Thiếu và Đồng Niên. Việc phân định 3 bậc học nhằm giúp cho Tổ chức và Huynh trưởng - những người hướng dẫn tu học cho các em –......
Cái hư không vô nhiễm kia không phải là Niết Bàn nhưng là chỗ "tạm thời nghỉ ngơi" của chúng ta! Chỗ "tạm cư" ấy nó nhẹ nhàng hơn, yên ổn hơn tất cả những cái gọi là hạnh phúc giữa cuộc đời này. Khi nào phiền muộn con hãy đến đó mà nghỉ ngơi nhé! Con chưa thiền quán được thì tạm thời lấy cái "tưởng"......
Sống trên đời, niềm vui và hạnh phúc nào cũng tương đối. Vì vậy chúng ta cần sự thực tập để có được cuộc sống bình an không bị rơi vào hai thái cực vui quá hoặc khổ quá. Nếu cuộc sống của chúng ta lúc nào cũng căng thẳng với nhiều khích động của hai trạng thái vui và buồn cũng là điều không tốt....
Sự an hay bất an được thể hiện ở trên hai lãnh vực là thân và tâm. Khi thân bị bệnh, bị đói khát, rét mướt, tai nạn, tật nguyền, bị tra tấn đánh đập v.v... đó là những bất an của thân. Khi tâm sầu muộn, bi ai, âu lo, sợ sệt, ân hận hay uất hận, giận hờn, bị các phiền não của tham, sân, si chi phối......
Sau khi từ biệt nhà sư trụ trì chùa Giải Oan ở ngay chân núi, hai thầy trò bắt đầu lên dốc. Mới đi chân còn khoẻ, nhà sư già bước thoăn thoắt, chú tiểu đồng nhanh nhẹn theo sau....
Sanh tử là vấn đề ai cũng phải trải qua nhưng không phải ai cũng có thể hiểu rõ bản chất của nó. Đứng trên quan điểm nhị nguyên, sanh tử được cho là hai thái cực trái ngược nhau và do đó nhân loại luôn tìm cách kéo dài sự sống mà lý tưởng của nó là trường sanh bất tử....
Đức Phật là nơi nương tựa của mọi Phật tử chúng ta. Ngài là người tự mình chứng nghiệm Giáo Pháp cao thượng bao gồm Giới, Định, Huệ và giải thoát. Sau khi khám phá ra chân lý, chứng nghiệm Niết Bàn, Đức Phật đem những điều mình thực chứng ra giảng dạy trong suốt bốn mươi lăm năm cho những ai muốn......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012