Người ta thường nghĩ một kiếp của con người là từ sanh cho đến già, bệnh chết là hết, tức sanh ra để rồi kết thúc bằng cái chết; nếu một kiếp của con người đơn giản như vậy thì thiệt ra không đáng sống. Vì vậy, Đức Phật có suy nghĩ xa hơn là thấy được phía bên trong có cái gì khác nữa mà kinh Hoa......
Hỏi: Bạch thầy, nhà con có thờ tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Tượng Phật nầy con thỉnh tại chùa, nhưng tượng bị mẻ cánh tay, con không biết thờ tượng bị mẻ có được không? Và có mang tội không? Xin thầy giải đáp cho con được rõ....
Tôi nghe như vầy. Một thuở nọ, Phật ở nước Xá Vệ, nơi vườn của ông Cấp Cô Độc và cây của ông Kỳ Đà, cùng với một ngàn hai trăm năm mươi vị đại Tỳ Kheo tụ hội, đều là bậc đại A La Hán mà mọi người biết đến....
Ngày nay, nhiều người niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại nguyện của đức Phật A Di Đà cứu độ chúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp tục tu hành tới ngày thành Phật....
Một thời, đức Phật ngự tại vườn Lộc Uyển nước Ba La Nại, bấy giờ, đức Phật mới thành đạo chưa được bao lâu, khi đó Vua Ba Tư Nặc mới nối ngôi. Vua Ba Tư Nặc nghĩ rằng: “Nay ta mới nối ngôi, ta nên cưới con gái dòng họ Thích, nếu được cho cưới, thật vừa lòng ta, nếu không bằng lòng, ta sẽ áp lực bức......
Khi nào mẹ mẹ cha cha, Bây giờ bóng núi cách xa muôn trùng, Khi nào vợ vợ chồng chồng, Bây giờ trăng khuyết còn mong chi tròn, khi nào cháu cháu con con, Bây giờ hai ngã nước non xa vời, Khi nào cốt nhục vẹn mười, Bây giờ lá héo nhành tươi vui gì, Khi nào bạn hữu sum vầy, Bây giờ......
Muốn hành động được tốt đẹp, chúng ta nên nhớ tự hỏi là ý nghĩ, lời nói, việc làm của chúng ta có làm hại người khác không, có làm hại ai không? Điều khó nhất là chúng ta phải nhất quyết, kiên trì, bền bỉ chịu đựng nhẫn nại để thực hành; nếu có hại cho người khác, chúng ta nên tránh, không nghĩ đến,......
Thiền không phải điều huyễn luận được sáng tạo từ ý thức, hoặc từ những quái thai biến chứng của tư tưởng bị dồn kín, đè nén trong những tra vấn cùng quẩn. Tất cả những vũ đoán về thiền là một cái gì đều hoàn toàn sai lầm lạc lối, nếu dùng trí thức hoặc ý niệm cố hữu để thẩm định, ắt hẳn lạc xa......
Đức Phật Dược Sư (tiếng Phạn: Bhaichadjyaguru, tiếng Anh: Medicine Buddha) là Giáo Chủ cõi Tịnh Lưu Ly ở Phương Đông. .....
Sau ba năm đi giang hồ Trung Quốc, Nguyễn Du trở về ở tại Thăng Long từ cuối năm 1790 cho đến năm 1794. Đó là ba năm « Chữ tình chốc đã ba năm vẹn », lưu lại trong Lưu Hương Ký của Hồ Xuân Hương. Thời gian đó anh Nguyễn Nể làm quan triều Tây Sơn, tại Thăng Long....
Chuỗi tràng trong Phật Giáo ngoài công năng là pháp khí tu hành ra còn là bảo vật của Tam Bảo, tín vật của sự truyền Pháp và là pháp vật chứa đựng công đức, cũng như thần lực rất cao vì tích tụ sự tu trì, công đức của các bậc tu hành....
Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu tập. Pháp phục là những y cụ cần thiết cho tu sĩ...
Cách đây 50 năm, khi miền Nam Việt Nam dưới chế độ Ngô Đình Diệm, khi những quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng bị đàn áp dã man, Bồ tát Thích Quảng Đức phát nguyện lấy thân mình làm ngọn đuốc để soi sáng tâm thức những người đang bị dục vọng và vô minh của tự thân che......
Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: "Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?". Thiền sư đáp: "Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa". Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm năm, sau gặp ngài Bá Trượng mới được giải thoát....
Tự mình làm điều ác, Tự mình sanh nhiễm ô, Tự mình không làm ác, Tự mình thanh tịnh mình. Tịnh hay không thanh tịnh, Đều do tự chính mình, Ai thanh tịnh cho ai ?...
Hàng năm, vào mùa sen nở tháng Tư âm lịch, Tăng Ni Phật tử Việt Nam hòa cùng niềm hân hoan của Phật giáo đồ trên toàn thế giới kính mừng ngày Đại lễ Đức Thế Tôn Đản sinh, một trong những sự kiện quan trọng và hy hữu liên quan đến cuộc đời của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni....
Thiền, Tịnh, Mật là sự kết hợp tuyệt vời, trở thành bản sắc độc đáo trong truyền thống tu tập cuả Đạo Phật Việt. Đó là con đường thực hành bi nguyện độ sanh, lý tưởng giải thoát của Bồ Tát, dấn thân đi vào cuộc đời chuyển hoá phiền não khổ đau, mang an lạc đến cho chúng sanh, lấy phước huệ song tu......
Cái hư không vô nhiễm kia không phải là Niết Bàn nhưng là chỗ "tạm thời nghỉ ngơi" của chúng ta! Chỗ "tạm cư" ấy nó nhẹ nhàng hơn, yên ổn hơn tất cả những cái gọi là hạnh phúc giữa cuộc đời này. Khi nào phiền muộn con hãy đến đó mà nghỉ ngơi nhé! Con chưa thiền quán được thì tạm thời lấy cái "tưởng"......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012