Đó là lời của Đức Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN khuyên bảo Tăng Ni trong một lần thầy trò Trường Trung cấp Phật học Hà Nội đến tổ đình Viên Minh đảnh lễ thỉnh cầu ngài giáo giới....
Ở đời, bị mang tiếng xấu cũng là chuyện thường. Có thể tiếng xấu ấy bắt nguồn từ những hành vi hay lời nói trước đó của mình nhưng cũng có thể, tiếng xấu ấy là sự hiểu lầm, thậm chí là sự vu oan giáng họa của kẻ tiểu tâm....
Sống biết đủ là thái độ sống tốt nhất mà chư Phật ba đời từng tuyên thuyết, các bậc Thánh nhân đã nỗ lực hành trì, hẳn nhiên các đệ tử Phật cần thực hiện nghiêm túc như là phương thức của đời sống đạo để hướng đến đoạn tận khổ đau....
“Tụng kinh công đức vô biên, xin đem hồi hướng mọi miền gần xa… Con cùng muôn loại thân sơ, đều thành Phật đạo đến bờ an vui”....
Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai. Vì thế sự gia hộ của Đức Phật ở đây mang ý nghĩa ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống có được lợi ích....
Lòng tham của con người giống như cái túi không có đáy, cái túi không có đáy thì dù có đựng bao nhiêu vàng bạc của quý cũng không thể nào đầy được. Cũng vậy, lòng tham của con người thì vô độ nên không có điểm dừng, không có giới hạn, mà lại vô hạn…...
Khi chúng ta thật sự duy trì được chánh niệm, tức là sự tỉnh thức và nhận biết, tất cả những niệm tưởng sinh khởi, chuyển biến hay mất đi đều sẽ được theo dõi và quán sát....
HT. Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS đã truyền dạy bảy chữ vàng “Tâm trong, trí sáng, ngòi bút thép” cho người làm công tác truyền thông Phật giáo....
Trong cuộc sống, chúng ta thường mong muốn có được hạnh phúc và tránh né sự hiện hữu của khổ đau đến với mình....
Chánh tín là hiểu rằng, sự mầu nhiệm không phải ở nơi mình có phát nguyện gì hay không, cũng không phải là mình cầu nguyện miên mật hay không, mà ở nơi tâm thiết tha xuất phát từ nhận thức và hành vi....
Trạng thái của tâm là hỷ, nộ, ai, ái, ố, lạc, dục (mừng, giận, buồn, thương, ghét, vui, muốn) là bảy thứ tình cảm của con người. Trong đó bảy thứ tình cảm này phát sinh ra tâm trạng là hạnh phúc hay vui buồn, khổ đau....
Khi tấm thân tứ đại này còn đang trú ngụ ở cõi Ta bà, sẽ không thể nào thoát khỏi vòng tục lụy. Sự đời không động, nhưng cũng không tĩnh. Điều trái lòng có đến, rồi sẽ có đi. Vậy phải sống thế nào để giữa chốn trần ai này vẫn giữ được an yên và trái tim thuần khiết....
Trong xã hội hiện đại náo nhiệt ngày nay, chúng ta có quá nhiều lúc phát ra tiếng ồn ào mà quên mất sức mạnh của “im lặng”. Nói quá nhiều mà mất đi sự trầm tĩnh....
Trong các việc làm phước thiện thì biên chép và ấn tống kinh điển luôn được khuyến khích và ca ngợi, vì lợi lạc của nó đối với người làm phước thật nhiệm mầu, không thể nghĩ bàn....
Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Muốn được quả tốt thì ta phải tạo nhân tốt và những duyên phụ thuộc cũng phải tốt mới được....
Lục hòa là một trong những nội dung tu tập quan trọng trong giáo pháp của Thế Tôn. Thanh tịnh và hòa hợp là bản thể của Tăng-già đồng thời là cơ sở để tiến tu nhằm thành tựu giới, định, tuệ và tăng trưởng tín tâm cho tín đồ Phật tử....
Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là chủ yếu....
Câu nói ấy rất quen thuộc với chúng ta, với những ai đang trong tâm trạng lo sợ, bất an, không còn cách nào khác để giải quyết, đành phải chấp nhận buông xuôi theo sự việc…...
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"...
Do đó mà chúng ta hoàn toàn có thể thực hành việc phóng sinh mỗi ngày, không cần thiết phải chờ đợi dịp này hay dịp khác... bởi vì việc thực hiện các điều lành nhiều khi lại không cần thiết phải có tiền. Nhưng điều quan trọng không thể thiếu được lại chính là một tấm lòng!...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012