1 Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

1

Làm chủ tâm để có cuộc sống an lạc hạnh phúc

Chúng ta muốn thành công, là phải biết chuyển hóa những dây mơ rễ má bên trong của mình đi. Cái đó gọi là: “Trong không loạn là thiền, ngoài không tranh là tịnh”......
16/10/2021 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Thiểu dục tri túc - Cách sống hạnh phúc giữa đời thường

Ngồi lắng lòng lại để cảm nhận từng hơi thở trong ta, nghe những thanh âm của cuộc sống và nghĩ về cuộc đời của những người ngoài kia, phần nhiều họ khổ đau là do không đạt được những gì mình mong muốn. Mọi người phần nhiều thường đua chen, chạy theo vật chất, danh lợi không biết bao nhiêu cho vừa....
16/10/2021 - Liên Diệu | Nguồn tin : -/-
1

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Khổ không phải tự dưng mà có, chính tập đế là những cội gốc của phiền não, là tập nhân tạo thành nên quả khổ. Cội gốc phiền não đó còn được gọi là căn bản phiền não....
14/10/2021 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

'Con vào dạ, mạ đi tu'

Tôi rất thích câu: “Con vào dạ, mạ đi tu” của người miền Trung. Câu nói ngắn gọn nhưng hàm chứa biết bao điều ý nghĩa....
24/09/2021 - | Nguồn tin : -/-
1

Hành trang trọn đời của người tu

Đối với người xuất gia học Phật thì Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu là hành trang quý, vô cùng quan trọng, hành trang này sẽ theo chúng ta trong suốt cuộc đời tu tập để chúng ta có sự vững chãi trên con đường tâm linh....
05/09/2021 - | Nguồn tin : -/-
1

Giản dị trong nếp sống

Chính đời sống đạm bạc, lối sống giản dị, nói năng ngay thẳng thật thà mà nhà sư đã hòa đồng được với nhân dân, đó cũng là một cách thực hành lời Phật dạy....
09/08/2021 - HT. Thích Thiện Siêu | Nguồn tin : -/-
1

Ham muốn ngủ nghỉ

Ngủ nghỉ vốn cần thiết cho đời sống con người, chiếm trên dưới phần ba cuộc đời. Dĩ nhiên ai cũng cần ngủ nghỉ, điều quan trọng là vừa phải chớ có đam mê. Người đời thường nghĩ “ăn được ngủ được là tiên” nhưng trong nhà đạo thì cần tiết chế, nếu không sẽ rơi vào giải đãi, mê đắm....
01/08/2021 - Quảng Tánh | Nguồn tin : -/-
1

Tu hành cần phải phước đức đầy đủ

người Phật tử chân chính, chúng ta hãy nên biết phát huy hai mặt phước và đức song hành với nhau, giúp người vì tấm lòng tôn kính quý trọng, không phân biệt kẻ sang người hèn....
06/07/2021 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Ta tự tạo khổ vui cho mình

Con người sống ở đời đều có một điểm chung là không thể chọn cho mình nơi chốn sinh ra. Xuất thân trong một gia đình sang hay hèn, giàu hay nghèo, khổ hay vui là do nghiệp duyên của mỗi người....
29/06/2021 - Quảng Tánh | Nguồn tin : -/-
1

Sự gia hộ của Đức Phật

Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai. Vì thế sự gia hộ của Đức Phật ở đây mang ý nghĩa ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống có được lợi ích....
08/06/2021 - Hoàng Nguyên | Nguồn tin : -/-
1

Đau không có nghĩa là khổ

Thông thường người ta gắn liền đau với khổ, ít ai nhận ra rằng đau và khổ là hai khái niệm khác nhau. Phần lớn người ta cho rằng đau chính là khổ và khổ nhất định phải đau....
11/05/2021 - HT. Thánh Nghiêm | Nguồn tin : -/-
1

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Đức Phật đã từng nói: “Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển”, và khẳng định bản chất cuộc đời là Khổ, một sự thật hiển nhiên (Khổ đế). Bởi vì trong hoàn cảnh nào thì con người cũng không thoát khỏi sự chi phối của định luật vô thường, mà hễ vô thường thì khổ....
01/05/2021 - Thiện Tài | Nguồn tin : -/-
1

Lời Phật dạy về việc chăm sóc người bệnh

Tuổi già và bệnh tật là những điều không thể tránh khỏi trong dòng luân hồi sinh tử của mỗi kiếp người. Chính trong nỗi khổ ấy, càng nhận rõ hơn vai trò quan trọng của việc chăm sóc người bệnh. Đức Phật, Người được mệnh danh là bậc Đại Y Vương, đã có những lời dạy sâu sắc về điều này....
21/04/2021 - Như Liên | Nguồn tin : -/-
1

Thất bại lớn nhất trong cuộc sống là gì?

“Khi nào những niềm vui, hạnh phúc, bình yên… và tất cả những gì của mình còn phụ thuộc hết vào người khác, khi đó nhất định còn phải khổ đau....
01/04/2021 - | Nguồn tin : -/-
1

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Chúng ta đến với đạo Phật là để được hạnh phúc hơn, an lạc hơn chứ không phải đến để được giàu có hơn, địa vị cao hơn. Khi một người biết đủ, ít ham muốn thì ngay những nhu cầu, khát vọng chính đáng cũng không thể làm vẩn đục cái tâm trong sáng, lành mạnh của người ấy....
28/03/2021 - Tịnh Khả | Nguồn tin : -/-
1

Sự đời vô thường ai biết ngày sau sẽ gặp ai

Trong cuộc đời mỗi người sẽ gặp gỡ biết bao người, có những người đi hoài rồi bước vào trái tim của ai đó; cũng có những người đi mãi đi mãi rồi chia xa, rời bỏ vòng tay bè bạn....
23/02/2021 - | Nguồn tin : -/-
1

Lời Phật dạy: 'Nghe" là một pháp tu thù thắng

Người Phật tử tại gia khi đã quy hướng Tam bảo, phát nguyện sống đời thánh thiện dù mất sinh mạng, nhưng không mất mục đích lý tưởng, giác ngộ giải thoát và cứu độ chúng sinh....
24/12/2020 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Tịnh xá Kỳ Hoàn

Đạo mầu giảng dạy nơi nơi/ Chúng sinh giác ngộ thoát đời lầm than,/ Và nơi truyền bá đạo vàng/ Có tên tịnh xá Kỳ Hoàn từ đây,/ Cấp Cô Độc, người dựng xây/ Tâm thành trưởng giả muốn gây duyên lành....
17/12/2020 - | Nguồn tin : -/-
1

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Sắc là các màu sắc, hình dáng mà mắt tiếp xúc nhìn thấy mọi hình ảnh sự vật rồi sinh tâm phân biệt đẹp xấu, từ đó muốn chiếm hữu, nhất là lòng ham muốn về nam sắc, nữ sắc là đầu mối dẫn chúng sinh luân hồi trong sinh tử trong vô số kiếp....
28/10/2020 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Con về rồi, Mạ đừng khóc, Con thương....

Tôi đã rướm nước mắt khi đọc hết bài thơ này. Cầu mong cho những người hy sinh khi cứu nạn Rào Trăng 3 an nghỉ!...
16/10/2020 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5 ... 34, 35, 36  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 714 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :

1 Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://phatgiaoaluoi.com:443