Phật giáo chú trọng vào tính nguyên vẹn vốn có của thực phẩm, nhấn mạnh vào sự nuôi dưỡng lâu dài và ý nghĩa cho sức khỏe tâm linh, tình cảm xã hội. Những khái niệm này bao gồm những hiểu biết về dinh dưỡng Phật giáo....
Độ trăng tròn tháng Bảy âm lịch, là ngày lễ Vu Lan. Ngày này các chùa thường thiết lễ rất trọng thể và các Phật tử đến tham dự rất đông đảo để cầu nguyện cho cha mẹ hiện tiền được an lạc, cha mẹ quá vãng được siêu sanh tịnh độ....
Người ta vẫn hay nói “đốt đuốc” đi tìm hạnh phúc. Trong khi hạnh phúc thường đến từ những điều đời thường nhất....
Tuỳ theo giàu nghèo mà chi lớn nhỏ, rộng hẹp, chớ câu nệ hoặc e ngại. Đừng vì người khen mà làm.Nếu muốn đến đáp công đức của chư Tăng, thì xin quý vị nên Quy Y Tam Bảo, giữ gìn Ngũ Giới, ủng hộ Chùa Chiền, kính trọng Tăng, Ni; thì đó là cách đền đáp hữu hiệu và thiết thực nhất của Người Phật tử......
Đã làm người ai không một lần vấp ngã hay thất bại! Vấp ngã nhiều hay ít thực ra không quan trọng, mà quan trọng là sau khi vấp ngã chúng ta có can đảm đứng dậy hay không?...
Nhân kỷ niệm đúng 50 Hòa Thượng Quảng Đức tự thiêu, người viết bài này xin đóng góp bốn vấn đề để làm sáng tỏ thêm cuộc đời và hành hoạt của Ngài....
Một trăm năm sau khi Đức Phật diệt độ, Vesali là nơi đã diễn ra kỳ kiết tập thứ hai....
Đức Phật không quên lời hứa với vua Tần Bà Sa La là sẽ trở lại thuyết pháp cho ông. Khi nhân duyên đã đủ, Ngài hành đạo đến Vương Xá. Bên ngoài thành phố huy hoàng này có một ngọn đồi gọi là Vulture, Đức Phật và các đệ tử của Ngài đã đến và ở trong những hang động tại đây....
“Toàn thể thế giới đang say ngủ trong vô minh. Khi một người nào đó khám phá ra chân lý, thì họ không còn bị ngủ mê nữa. Nay tôi đã thức tỉnh, đã khám phá ra chân lý. Bất cứ ai tỉnh thức như vậy đều được tôn xưng là Phật”....
Năm thái tử Tất Đạt Đa 9 tuổi, cậu được vua cha cho đi dự lễ cày ruộng đầu năm. Chính vua Tịnh Phạn là người chủ tọa buổi lễ này. Các vị đạo sĩ và tu sĩ Bà La Môn được mời tới dự. Buổi lễ được cử hành nơi thửa ruộng tốt nhất không xa hoàng thành. Không khí hôm nay thật tưng bừng náo nhiệt. Các thầy......
Đi chùa lễ Phật, ở nhà ăn chay, tụng kinh niệm Phật, ra ngoài đời hoạt động thiện nguyện, đóng góp cho xã hội là sinh hoạt nền tảng cần có của một Phật tử chân chính. Những hoạt động trên có tác dụng rất lớn khiến bản thân thanh tịnh, tâm hồn hướng thượng, gia đình hạnh phúc, vun trồng cội phúc cho......
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã, là kho tàng quý báu cho người biết chịu khó, kiên trì, bền chí, và cố gắng đứng lên sau khi thất bại; ngược lại, nó là hố sâu......
Đức Phật đã chọn rừng cây Sa la để nhập diệt, bởi đó cũng là nơi mà bảy lần trong tiền kiếp Người đã nhập diệt. Và trong vô tận của chân thường, chân lạc, chân ngã và chân tịnh, vẫn còn đó sắc trắng của những đoá Sa la tán xuống…, Người cũng như hoa vẫn thường tại thế!...
Tết của người Kơro ở cao nguyên Trung phần sau tết của người thành thị một tháng, gọi là tết Lir Bong. Lir Bong là “Mừng lúa về”. Nó bắt đầu vào khoảng tháng ba dương lịch. Thóc vừa gặt xong, tha hồ nhàn rỗi, chờ đến mùa mưa mới cày cấy cho vụ sắp tới....
Di Lặc dịch từ chữ Pali (Mettaya) là Từ Thị, họ Từ, tên húy là A Dật Đa (Ajita), Vô Năng Thắng, có nghĩa là các thứ giặc trong và ngoài đều không thể thắng phục được Ngài. Ngược lại, Ngài đã thắng phục tất cả. Đó là giặc 6 đối tượng: Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp không làm cho 6 thức chạy theo để......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012