Bởi hiếu hạnh mang ý nghĩa cao cả, thiết thực và có giá trị lớn lao như thế nên mới có câu nói: “Tu đâu cho bằng tu nhà. Thờ cha kính mẹ mới là chân tu”....
Nhân dịp nghỉ lễ Trung Thu của Hàn Quốc, ngày 20/09/2012 (16/08/Quý Tỵ), Hội Phật Tử Việt Nam Tại Hàn Quốc đã tổ chức Khóa Tu Mùa Vu Lan Báo Hiếu với chủ đề Ân Đức Sinh Thành nơi mái già lam ......
Như một vị Sát đế lỵ đã làm lễ quán đảnh, đã hàng phục kẻ thù địch, không còn thấy sợ hãi từ chỗ nào nữa về phương diện thù địch, cũng vậy, vị Tỳ-khưu ấy nhờ đầy đủ giới luật, nên không thấy sợ hãi từ một chỗ nào về phương diện hộ trì giới luật. Vị ấy nhờ đầy đủ giới luật cao quý này, nên hưởng lạc......
Hành vi hiếu thảo mang tính thực tiễn theo quan niệm chữ Hiếu của nhân dân ta, đã trở thành văn hoá đạo hiếu của dân tộc ta....
Hiểu Đạo Phật không khó. Người lo chuyện bếp núc như Huệ Năng còn được tổ Hoằng Nhẫn trao y bát... Cái chính là ta học Phật mà không hành, không mang thai nghi tình nên chẳng thể nào khai phóng bản thể. Học Phật rồi khi hành sẽ thấy những điều mình học không còn đúng nữa....
Theo lời dạy này, một mặt, hiếu đạo của các người con làm tăng phẩm giá của một gia đình; mặt khác, mọi người con phải hiểu rằng cha mẹ của mình là bậc xứng đáng được phụng dưỡng đúng mức, với sự kính trọng....
Hiếu thảo với cha mẹ là việc làm tất yếu, việc làm đó trên cả bổn phận và trách nhiệm, vì đó là đạo đức, là nhân cách của con người....
Chàng trai được mẹ nhờ chở ra chợ mua thức ăn cho cả nhà. Chàng ngồi ngoài cổng chờ, lấy điện thoại ra chơi game. Mẹ vừa xuất hiện, chàng gào lên: “Mẹ ngủ trong đấy hay sao mà lâu thế. Mua có vài thứ mà hết đến cả nửa tiếng đồng hồ”....
Đạo làm người, dầu bất cứ ở đâu, luôn luôn đặt chữ hiếu làm đầu. Đối với Phật tử, tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật....
Khát vọng lớn nhất của con người khi hiện hữu ở cõi đời là được sống hạnh phúc. Có thể nói, hạnh phúc là sự mong ước và chờ đợi một điềm lành đến với chính mình và mọi người xung quanh ta....
Trong đạo Phật, vấn đề hiếu đạo được đề cập trong nhiều trong kinh tạng Pali của Phật giáo nguyên thủy và Hán tạng của hệ phái Bắc tông như: kinh Trường Bộ, kinh A Hàm, kinh Báo Ân, kinh Vu Lan Bồn, kinh Hiếu Tử, kinh Tâm Địa Quán…...
Khi nào các bộ phận trong cơ thể của con người bắt đầu thoái hóa? Già là một điều không ai tránh khỏi....
Phật giáo chú trọng vào tính nguyên vẹn vốn có của thực phẩm, nhấn mạnh vào sự nuôi dưỡng lâu dài và ý nghĩa cho sức khỏe tâm linh, tình cảm xã hội. Những khái niệm này bao gồm những hiểu biết về dinh dưỡng Phật giáo....
“ Những đứa con bất hiếu , sau khi chết bị đọa vào địa ngục A tỳ , lửa dữ thiêu đốt , ăn hoàn sắt nóng , uống nước đồng sôi , gươm đao đâm chém …. ngày đêm chết sống muôn lần , đến trăm ngàn kiếp không ngừng một giây , sự hình phạt tại A tỳ ngục , rất nặng nề ngỗ nghịch song thân” . (Kinh Báo Hiếu)...
Từ khi trên quả đất này có sự sống, con người và muôn loài vật được tồn tại bằng luyến ái, tức là sự thương yêu, trìu mến nhau mà người đời thường hay gọi là tình cảm. Nếu nói về muôn loài trên thế gian, con người là sinh vật cao cấp sống bằng “tình cảm” vì có hiểu biết, suy nghĩ, nói năng, nhận......
Từ TP.Thanh Hóa, theo Quốc lộ 45, chúng tôi tìm về chùa Thiên Phúc, tọa lạc tại xã Định Hòa (Yên Định - Thanh Hóa). Đây là ngôi chùa thứ 19 trong số hơn 200 ngôi chùa cổ được xây dựng từ thời Lý (thế kỷ XI), hiện vẫn đang bảo tồn đượccây me và cây thị cổ thụ hơn 800 năm tuổi với những câu chuyện kỳ......
Kinh Thiện Pháp nêu lên bảy pháp mà bất kỳ một Tỳ-kheo nào thành tựu cũng có an lạc, đem đến lợi ích cho mọi người. Kinh ghi: “Tỳ-kheo nào thành tựu bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng đến lậu tận”. Bảy pháp đó là biết pháp, biết nghĩa, biết thời, biết tiết độ, biết mình,......
Tư tưởng Đức Phật như một buổi đại yến tiệc, mà nói như nhà thơ Bùi Giáng, chỉ cần một hạt cơm thừa trên bàn tiệc đó cũng quá đủ để chúng ta thụ dụng suốt bình sinh. Điều đó ta càng dễ dàng cảm nhận khi đi sâu vào thế giới kinh điển Phật giáo....
Trong kinh Tăng chi bộ III, chương Bảy pháp, Đức Phật dạy trên thế gian có 7 hạng vợ, đó là: vợ như mẹ, vợ như bạn, vợ như em gái, vợ như người phục vụ trung thành, vợ như kẻ trộm cắp, vợ như bà chủ, vợ như kẻ sát nhân....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012