Giá trị lớn nhất của đạo Phật là chỉ ra nếp sống hướng thiện, một phương pháp thực nghiệm tâm linh khiến mọi người biết sống với nhau bằng một trái tim yêu thương và khối óc được vận hành theo một trí tuệ hiểu biết. Hay nói cách khác, người học Phật phải biết ứng dụng những chân giá trị mà Phật đã......
Bí quyết hay nhất để chuyển hóa nỗi cô đơn chính là hãy tìm thấy hóa thân của mình trong tất cả những đối tượng liên quan đến cuộc đời mình....
Cuộc đời dù không chỉ toàn mùa đông, nhưng một ngọn lửa hồng ấm áp của tình thương bao giờ cũng cần cho những trái tim lạc loài sau cơn bão....
Quan niệm, nhận thức của con người về phước (phúc) và họa hay may và rủi, được và mất, lợi và hại rất chủ quan. Bản chất của phước, họa cũng như mọi điều khác trong thế giới sự vật, hiện tượng từ vật chất cho đến tinh thần đều là duyên sinh, không có thực thể, thực tướng....
Tại sao ta cứ mãi than phiền và đòi hỏi cuộc đời, mà có bao giờ ta tự hỏi cuộc đời cần gì nơi ta?...
Bất cứ ai đã kinh nghiệm trạng thái sân hận đều biết chúng khó chịu thế nào. May mắn thay, Đức Phật đã dành cho chúng ta những lời hướng dẫn rõ ràng về cách buông bỏ sân, cách sống sao để tránh sân hận, và Đức Phật đã truyền đạt lời dạy của mình bằng những câu chuyện để giúp chúng ta ghi nhớ những......
Tha thứ luôn là linh dược có thể chữa trị mọi nỗi khổ niềm đau cho kẻ được tha thứ và cả người tha thứ....
Thương yêu mà người này trở thành lính gác của người kia thì cuộc sống ấy khác gì chuyến lưu đày tù tội....
Nhẫn nhục không phải là thái độ hèn nhát, mà đó là sự thực tập mở rộng dung lượng trái tim để chứa đựng được những khó khăn lớn....
Satyanarayana Raju có thể dùng tay không lấy ra từ không khí những đồ vật một cách dễ dàng như: chén đĩa, vải vóc, thức ăn, sách vở đến cả cái gối, tổ chim, rễ câỵ hay bông hoa… Raju còn có thể đi xuyên qua vách tường, nhìn xuyên qua sắt, gỗ, đất, đá mà không hề hấn gì....
Khi ta yêu một người tức là ta yêu luôn cả mặt tốt và mặt xấu của người đó. Xấu và tốt như hai mặt của một bàn tay. Ta không thể chỉ giữ lấy một mặt mà bỏ đi mặt kia. Ta luôn tự vẽ ra cho mình một hình ảnh về người mình yêu hay người chồng/vợ của mình. Nhưng đó chỉ là ảo tưởng của ta, không phải con......
Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân định của một số bộ......
Khổ đau là chân lý nhứ nhất trong TỨ DIỆU ĐẾ. Khế Kinh có viết:”Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển”. Quả đúng như vậy, sự đau khổ của chúng sanh rất nhiều, nhiều đến đỗi không thể nào diễn tả hết được. Nỗi khổ sầu này chưa vơi, thì niềm đau khác lại ập đến. Ôi! với bao nhiêu thăng trầm, cuộc......
Do vậy Bồ tát khởi tâm đại bi mong cứu vớt tất cả, và muốn thực hiện điều này thì phải cầu thành Phật mới đủ trí tuệ và phương tiện để cứu giúp chúng sinh như Phật Thích Ca đã làm. Vậy mong cầu ở chặng ba là cầu thành Phật, muốn thế phải phát Bồ đề nguyện và lập Bồ đề hạnh. Con đường của Bồ tát đạo......
Tình thương ấy chúng ta xin dành tặng đến từng người xung quanh mình mà không phân biệt thân sơ. Mỗi sáng thức dậy chỉ cần chúng ta gửi một ít tình thương đến những tia nắng, những giọt mưa, một cơn gió thoảng, một chiếc lá rơi, một viên sỏi nhỏ ven đường,... Thì tự nhiên ta cảm nhận được hạnh phúc......
Lúc còn đi học, tôi có dịp tiếp xúc và làm quen với một số sinh viên người Thái và một vài vị Tăng sĩ Thái Lan học cùng trường....
Đôi khi người ta có một quan niệm cho rằng tu hành có nghĩa là sống mà không còn một sự say mê nào nữa, dập tắt hết những ngọn lửa trong tâm có nghĩa là ta phải có một thái độ lạnh lùng, hoàn toàn thụ động, xa lìa thế sự. Nhưng quan niệm nầy hết sức là sai lầm! Vì mỗi trong bốn con đường đi đến giải......
Bước ngoặc ở đâu. Một nhân vật bạn từng trông chờ, từng vui lắng nghe, bây giờ mọi thứ chấm dứt tự trong lòng bạn. Giá như có ai hỏi bạn tại sao, bạn rất khó có câu trả lời chính xác. Bởi con người đó trước kia hay bây giờ cũng không khác gì mấy....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012