Pháp mà đức Phật đã chỉ dạy có rất nhiều, nhưng pháp ấy phải luôn trải qua lộ trình tu tập Giới, Định, Tuệ. Tu Giới, tu Định, tu Tuệ để có được cái Tuệ vô lậu, để nhìn đúng bản chất của mọi sự, mọi vật....
Ngày nay, nhân loại đang trong cơn băng hoại và suy thoái đạo đức trước sự cám dỗ của vật chất hiện đại. Đã đến lúc mọi người cần phải quay lại chính mình và ứng dụng lời dạy của Đức Phật trong đời sống thường nhật. Đây là con đường duy nhất để mọi người cùng thăng tiến đạo đức tâm linh và tránh xa......
Chính Đức Phật đã đạt giác ngộ ở trong rừng, thuyết giảng bài pháp đầu tiên ở trong rừng, và nhập diệt cũng ở trong rừng. Những phẩm chất của tâm mà Ngài cần có để tồn tại cho cả thân và tâm khi đi vào trong rừng với tay không, là chìa khóa để Ngài tìm ra Pháp (Dhamma)....
Trong những thập niên trở lại đây, có lẽ sự phát triển gây chú nhất trong việc nghiên cứu đạo đức học là sự quan tâm về đạo đức học ứng dụng, tức là việc ứng dụng những lý thuyết đạo đức quy phạm vào những vấn đề thực tế....
Một hôm, đức Phật ở núi Linh Thứu và những tín đồ của Ngài cũng đến tụ tập tại nơi ấy. Trong số đó có các vị tỳ-kheo, tỳ-kheo ni xuất gia, có các vị ưu-bà-tắc, ưu-bà-di và còn có các vị quốc vương, đại thần v.v... cũng đến xung quanh đức Phật, cung kính cúng dường, nghe Ngài thuyết Pháp giảng Kinh....
Sám hối không phải là việc làm mang tính chất cầu khẩn van xin, mà phải thực sự thành tâm ăn năn sửa đổi lỗi lầm, biết hổ thẹn với chính mình khi lỡ gây tổn hại cho kẻ khác....
Dục vọng là một vấn đề lớn của nhân loại nói chung và của tôn giáo nói riêng. Nhận thức đúng về dục vọng và có một thái độ ứng xử phù hợp với điều kiện bản thân, là vấn đề quan yếu. Trong khuôn khổ của đề tài, dục vọng được hiểu là sự luyến ái nam nữ....
Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân định của một số bộ......
Đem của cải mình hiện có ra bố thí cho người khác, thấy thì có vẻ như mất đi, nhưng thật ra chẳng khác nào mang hạt giống tốt vùi trong lòng đất ẩm, sớm muộn gì cũng sẽ có ngày hái được quả ngọt....
“Chư Tỷ-kheo, trong khi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần như vậy, khi ly dục tầm (ly sân tầm và ly hại tầm) khởi lên, Ta tuệ tri như vầy: Ly dục tầm (ly sân tầm và ly hại tầm) này khởi lên nơi Ta, không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai, tăng trưởng trí......
Hạnh phúc hay không là do duyên. Đơn giản là vậy. Duyên đó nằm trong tay của mỗi người. Để có được một mối quan hệ hôn nhân hạnh phúc và bền vững, đòi hỏi phải có sự nỗ lực của hai cá nhân trong việc thực hiện trọn vẹn vai trò và bổn phận của mình vừa được phân tích ở trên....
Hôm nay, dưới mái gia đình đượm thắm hiếu tình của các vị, khoảnh khắc ấy sẽ biến thành thiên thu. Tôi nhận thấy các vị trong tang quyến đã thực hành đúng đắn theo tinh thần đạo Phật, đó là một việc làm rất hợp tình hợp lý với đạo làm người, lại đúng như Chánh pháp. Tôi thay mặt chư Tăng có lời tán......
Thế nào là thừa tự Pháp, không thừa tự tài vật? Thế nào là thừa tự tài vật, không thừa tự Pháp? Phật kể câu chuyện để minh họa: Có hai Tỷ-kheo từ xa đến thăm Phật sau khi Phật vừa dùng bữa xong....
Có lẽ mục đích của tuyệt đại đa số tín đồ đến với tôn giáo là khi người ta cảm thấy bế tắc trong cuộc sống, muốn đi tìm cho mình một lối giải thoát khỏi mọi khổ đau....
Chuông, Trống, Khánh, Bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều......
Trong 5 năm qua, Phật giáo cả nước đã chung sức, chung lòng làm nên những thành tựu hoạt động Phật sự quan trọng trong việc phát triển Phật giáo, góp phần xây dựng đất nước. Nhân dịp Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII (2012-2017), mời chư tôn đức Tăng Ni, bạn đọc cùng Giác Ngộ nhìn lại......
Sáng hôm nay 23-11-2012, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII, nhiệm kỳ 2012-2017 của Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính thức diễn ra tại Hội trường Cung Văn hoá Hữu nghị, Hà Nội....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012