Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ (đắc đạo). Nhưng tại sao gần đây, ta cũng hay nghe nói Vãng sanh Cực Lạc như một kết quả cho việc hành trì. Vậy, Chứng ngộ và Vãng sanh khác nhau thế nào, và có gì chống trái giữa hai từ ngữ ấy?...
Thanh thiếu niên là những người có nhiều nhiệt huyết, những con người nắm vận mệnh đất nước trong tương lai, những nền móng duy trì Phật pháp cho thế hệ sau....
Trong những ngày sơ khai, Nội quy GĐPT đã phân chia lứa tuổi đoàn sinh ra thành 3 bậc (cấp) học theo sự phát triển Tâm – Sinh lý và từng cấp độ nhận thức của tư duy: Thanh - Thiếu và Đồng Niên. Việc phân định 3 bậc học nhằm giúp cho Tổ chức và Huynh trưởng - những người hướng dẫn tu học cho các em –......
Bồ đề thuộc họ bồ đề (Styracaceae), loài thân gỗ nhỏ, lá hình trứng, mọc so le, búp non màu vàng, hoa ra từ nách lá, màu trắng, hương thơm ngát, còn có tên gọi khác như cánh kiến trắng, bồ đề nhựa, an tức hương, chuyết bối la hương....
Ý niệm về duyên khởi là cái nhìn trung tâm của Phật giáo về bản chất của thực tại.Nó chỉ rõ rằng “không có gì hiện hữu một cách tự thân, hoặc do bởi chính nó.” Một vật thể chỉ có thể được xác định do bởi những vật thể khác và chỉ hiện hữu trong mối liên hệ cùng nhau. Nói một cách khác, cái này sanh......
1. Nguồn gốc của Quán Thế Âm Bồ-tát. 2. Đạo tràng của Quán Thế Âm Bồ-tát. 3. Sự thị hiện của Quán Thế Âm Bồ-tát. 4. Hình tượng của Quán Thế Âm Bồ-tát. 5. Pháp môn của của Quán Thế Âm Bồ-tát...
Cây vô ưu gắn với sự kiện Đức Phật đản sinh và tên tuổi của vị hoàng đế Phật tử vĩ đại Asoka, đã trở thành một loài cây thiêng bậc vào nhất đối với đất nước Nepal, Ấn Độ, cũng như các quốc gia có truyền thống văn hoá Phật giáo khác hiện nay. Do đó, cách bảo vệ tốt nhất đối với những loài cây này là......
Đức Phật đã chọn rừng cây Sa la để nhập diệt, bởi đó cũng là nơi mà bảy lần trong tiền kiếp Người đã nhập diệt. Và trong vô tận của chân thường, chân lạc, chân ngã và chân tịnh, vẫn còn đó sắc trắng của những đoá Sa la tán xuống…, Người cũng như hoa vẫn thường tại thế!...
Đặc điểm của xoan (nhà) là ong bướm không mấy khi đến gần hoa, gỗ không bị mối xông nên thường được sử dụng để làm nhà, hoa và lá xoan lót dưới chiếu để ngừa rận, rệp… Người Nhật thì gọi xoan là chiên đàn (栴檀), trùng tên với một loài gỗ hương (Sandalwood) mà người Trung Quốc gọi là đàn hương (檀香),......
Khi nhìn thấy được cái lấp lánh kỳ diệu của các vì tinh tú, có thể ta sẽ không còn muốn nhìn vào cái vũng tối u ám nữa, thậm chí ta không còn thấy đó là vũng tối đáng sợ, mà đó là cái nền phải có để tinh tú xuất hiện và tỏa sáng....
Ở Việt Nam, một số người vẫn nhầm lẫn giữa hoa ngũ sắc (Lantana camara) và hoa cỏ hôi, hay còn gọi là hoa phân lợn (Ageratum conyzoides). Loài Ageratum conyzoides, người Trung Quốc gọi là thắng hồng kế (勝紅薊), và dù có mùi hôi, hắc (xú - 臭) thường thấy như ở những loài họ cúc, nhưng cũng ít khi họ......
Ở Việt Nam, hoa giấy đỏ được ưa trồng hơn cả, bởi sắc hoa đỏ luôn mang lại cảm giác sung mãn, ấm áp và thịnh vượng. Giàn hoa giấy ép sát bờ tường, trùm lên mái hiên, bao quanh cổng nhà, trở nên thân thiết với mọi người cho dù không có hương thơm kiêu kỳ như những loài hoa khác....
Tử vi là một trong những loài kỳ hoa dị thảo, sách “Quần phương phổ” gọi tử vi là phạ dương hoa (怕痒花), sách “Chân Nam bản thảo” thì gọi tử vi là dương dương hoa (痒痒花), bởi tử vi có phản ứng rung lên, như cười khúc khích mỗi khi người ta gãi vào thân cây (giống với cây ổi biết “cười” ở khu di tích......
Ở Việt Nam, hoa sim được xem như biểu tượng cho lòng chung thuỷ, không chỉ bởi sắc hoa màu tím thường gợi đến sự nhớ thương, mà còn do vị ngọt tím đậm có trong chùm quả chín mọng, lôi cuốn hầu hết những ai từng đặt chân đến vùng rừng núi, đồi hoang đất sỏi trong những dịp hè thu....
Cứ nhớ đến hình ảnh vị sư già bái Phật, thỉnh đĩa hoa thiên lý xuống như thủ thỉ, chuyện trò, mới hay sự giao tiếp với hoa cũng thuỷ chung và tinh tế. Hoa là pháp, pháp là hoa, pháp bất trược địa, thì hoa kia dù héo cũng chẳng thể bỏ bừa không kính....
Việt Nam còn rất nhiều không gian hội tụ cho các loài hoa đến từ tứ xứ. Dù hoa thược dược (paeonia) và hoa thược dược (dahlia) khác nhau như thế nào, thì cũng điểm tô thêm hương sắc cho mùa Xuân, và hình ảnh hoa thược dược ngủ mơ màng trong mưa xuân vẫn là một hình ảnh tuyệt đẹp…...
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng đang đến gần vậy....
Từ “Kinh điển thiền ngữ” ở đây nên hiểu là “lời minh triết trong Kinh Phật”. Khó tìm được xuất xứ của 66 thiền ngữ này trong Kinh Phật, mặc dù về mặt tư tưởng, chúng diễn ta triết lý Phật giáo ứng dụng, dưới hình thức danh ngôn. Câu 43 diễn đạt sai tư tưởng Phật học, vì Phật giáo không chấp nhận......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012