1 Tin Tức Đời sống

1

Hãy sống lạc quan mỗi ngày

Chúng ta đừng nên quá coi trọng đồng tiền, càng so đo, tính toán mà trở thành ích kỷ, đồng tiền là vật vô tri do ta tạo ra nó không phải là chánh báo. Nếu có người cần giúp đỡ, sẻ chia ta nên rộng lượng mở chút tấm lòng, tuỳ theo khả năng

1

Đau khổ một đời vì bệnh

Cầu nguyện cho người khác được bình an mạnh khoẻ, bệnh tật tiêu trừ là thể hiện tinh thần thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau với tấm lòng từ bi, trí tuệ và vị tha. Cầu an đúng nghĩa theo tinh thần đạo Phật là chuyển hoá nghiệp lực xấu bằng việc làm tốt đẹp, an ủi, sẻ chia.

1

Thanh tao như trà

Không biết từ khi nào, có lẽ từ lâu lắm rồi, trà là một trong những thứ không thể thiếu trong các gia đình của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng.

1

Sống trầm tĩnh giữa khổ, vui

Hạnh phúc cũng được mà bất hạnh cũng không sao. Sống trầm tĩnh, an nhiên giữa hai thái cực này mới là chân hạnh phúc trong đời.

1

Chỉ có tâm bế tắc chứ đời không bế tắc

Trên hành trình của đời người, ai rồi cũng sẽ phải đối mặt với những điểm trũng, những khoảng thời gian bị mất phương hướng, không ý thức được việc mình muốn gì, thích gì, cảm thấy bản thân thực sự rất vô dụng, thất bại thảm hại... thực ra, đó là thử thách của cuộc sống mà hầu hết ai cũng phải trải qua.

1

Vượt qua nghịch cảnh, bạn sẽ trưởng thành

Nghịch cảnh của cuộc sống, đó là điều mà trong cuộc đời của mỗi người đều phải trải qua. Nghịch cảnh xảy ra không ai muốn, nhưng thực tế nghịch cảnh không phải là bất hạnh mà đó là món quà mà cuộc sống đã ban tặng cho chúng ta.

1

Cách giúp thân vui & tâm vui

Muốn tâm vui, hành giả không thể chỉ dừng ở việc tu Thập thiện, mà còn phải hành các pháp giúp tiêu trừ tập nghiệp, ngã chấp.

1

Con vào dạ mạ đi tu’ dưới cái nhìn của bác sĩ

“Mạ” là Mẹ. Con vào dạ, mạ đi tu là khi “cấn thai” vào lòng tự nhiên người mẹ nào cũng… “đi tu”! “Đi tu” đây không có nghĩa là xuống tóc, vào chùa gõ mõ tụng kinh mà chỉ có nghĩa là sửa mình, thay đổi mình, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài.

1

Quan hệ vợ chồng dưới cái nhìn Phật giáo

Phật giáo có câu: tu trăm năm mới ngồi chung một thuyền, tu ngàn năm mới cùng chung chăn gối. Đó là sự nhấn mạnh về tính kì diệu của nhân duyên vợ chồng. Đến với nhau không phải muốn là được. Vạn sự đều phải nhờ duyên, nhờ phận.

1

Bình an giữa tâm bão

Nghiêm Thuần (Yanchun), 52 tuổi, người Vũ Hán. Chị bị nhiễm virus Corona chủng mới (2019-nCoV), giống như vài chục ngàn người khác ở Hồ Bắc. Giữa tâm chấn đại dịch vốn dĩ trở thành cơn bão quét qua nhiều tỉnh thành Trung Quốc, Vũ Hán bị phong tỏa, Nghiêm Thuần không thể tìm ra bất kỳ một bệnh viện nào nhận chữa trị chị, tất cả đều quá tải. Nghiêm Thuần quyết định tự cách ly tại nhà để tìm cách kháng bệnh.

1

Người đời vui buồn trong được mất

Trong cuộc sống với muôn vàn sai khác, chúng ta ai cũng ước mơ, mong muốn mình có được việc làm ổn định, sự nghiệp vinh hiển, công thành danh toại, có gia đình và sống hạnh phúc lâu dài nên khi được thì ta thích thú, vui mừng, đến khi mất thì ta bất an, lo lắng, buồn rầu, đau khổ. Ta cho “được” là may mắn, là hên, là hạnh phúc nên ta vui vẻ, mừng rỡ. Ta cho “mất” là thất bại, xui rủi nên cảm thấy phiền muộn, khổ đau.

1

Nghĩ mình hai thứ tóc

Sau một đêm trời đất mưa gió tơi bời, ta thức dậy với ý nghĩ nghe đã quen: Thì ra mình vẫn còn đây, chưa sao cả!

1

Người Phật tử phải làm thế nào để cuộc sống gia đình được hạnh phúc?

Hạnh phúc gia đình không chỉ dừng lại ở mức độ yêu thương của một người thế gian bình thường, mà cần phải khéo léo ân cần và nhẫn nại để giúp đỡ lẫn nhau biết hướng về nương tựa với Tam bảo và luôn tìm thấy nguồn hạnh phúc chân thật của đời sống lứa đôi trong chánh pháp của đức Phật.

1

Hãy lạc quan để sống cuộc đời hạnh phúc

Theo tâm lý học Phật giáo: Thái độ sống lạc quan, yêu đời sẽ giúp cho chúng ta có thêm nghị lực sống, ý chí quyết tâm cũng như cách vượt qua stress và hơn thế nữa là tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể. Chắc bạn nghĩ đó là chuyện không thể phải không?

1

Sống ở đời, thân an không bằng tâm an

Người có tâm thái tích cực khi đối diện với mọi được mất đều không quá vui buồn, đến đi luôn tùy duyên, không có niệm mong cầu sẽ không bị vạn vật sai khiển, thong dong tự tại mới hiện tướng tao nhã nhẹ nhàng.

1

Tết Trung thu có phải là một lễ lớn trong Phật giáo không?

Chúng cháu rất thích Tết Trung thu vì được chơi lồng đèn, ăn bánh và ngắm trăng nhưng không biết nhiều lắm về nguồn gốc và ý nghĩa của Tết này. Chùa mà chúng cháu thường đi lễ cũng tổ chức Trung thu cho trẻ em, vậy Trung thu có phải là một lễ lớn trong Phật giáo không?

1

7 bài học của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Đầu tiên học “nhận lỗi mình”; Chúng sinh thường chẳng có thành thật đâu; Cho rằng mình đúng trước sau; Lỗi lầm nếu có đổ mau cho người; Khi ta chối lỗi, than ôi!; Chính là lỗi lớn nhất đời của ta!

1

Vu lan xa xứ

“Ai đi xa cũng nhớ về nguồn cội/ Nơi đó, cha mẹ hiền luôn dõi mắt theo con”. Mỗi người chúng ta sinh ra và lớn lên đều có quê hương nguồn cội, có ông bà, có cha mẹ để yêu thương.

1

Suy ngẫm về khổ đau lớn nhất của đời người

Trong đời sống thường nhật, đôi lúc ngồi suy niệm một mình, chúng ta cũng thường thắc mắc tự hỏi: “Khổ đau lớn nhất của đời người đến từ đâu?”.

1

Nhẫn nhịn - Loại nội lực thâm sâu từ sự tu hành

Tại sao phải nhẫn nhịn? Bởi vì nhẫn nhịn sẽ tránh được rất nhiều rắc rối và tổn thương vô nghĩa. Khi còn chưa đủ mạnh mẽ, chúng ta phải học cách nhẫn nhịn, chuyện nhỏ không nhịn sẽ ảnh hưởng đến đại cục. Khi chúng ta đã mạnh mẽ rồi, cũng phải học cách nhẫn nhịn.

Các tin khác