Ái ngữ và lắng nghe

Ái ngữ và lắng nghe

Các cụ ta có câu “ họa tùng khẩu xuất”. Câu nói đó quả không sai. Khi ở gần những người ăn nói dịu dàng, lễ phép ai mà chẳng thấy dễ chịu. Ngược lại, khi phải tiếp xúc với những người thô lỗ, cục cằn, lời nói đầy trách móc, chua chát, đắng cay thì đáng sợ biết mấy. Lời nói nhu hòa có tính chất xây dựng, nó giúp ta dễ dàng thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh, góp phần tạo dựng nền tảng cho sự thành công trong cuộc sống.

Đăng lúc: 05-09-2014 07:40:23 PM | Đã xem: 3040 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đăng lúc: 05-09-2014 03:11:52 AM | Đã xem: 1785 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Thần chú Đại Bi nhiệm mầu không thể nghĩ bàn

Thần chú Đại Bi nhiệm mầu không thể nghĩ bàn

Ý nghĩa của đại bi: Căn cứ câu: "Bi năng bạt khổ," bất cứ ai gặp phải mọi cảnh khổ nạn, nếu thành tâm tụng Chú Ðại-bi đều có thể được bình an, chuyển hung thành cát. Ngài Quán Thế Âm bạch Phật rằng: "Nếu như chúng sanh trì tụng Ðại-bi Chú mà không được mãn nguyện, thì xin thề không thành chánh giác, trừ phi nguyện ước của họ bất thiện hay không thành tâm trì tụng."

Đăng lúc: 04-09-2014 11:24:09 PM | Đã xem: 6438 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Làm gì để biết được quá khứ, hiện tại, tương lai của mình?

Làm gì để biết được quá khứ, hiện tại, tương lai của mình?

Muốn biết quá khứ, hiện tại, và tương lai của mình và người, không cần tốn thời gian, công sức và tiền bạc đi coi bói toán ở đâu cả, mà chỉ cần bỏ ra ít phút đọc lời Phật dạy dưới đây:

Đăng lúc: 04-09-2014 09:59:24 PM | Đã xem: 2899 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

Vạn pháp quy nhất. Pháp môn vốn không cao thấp. Cái chính là hợp căn, hợp thời. Ngày xưa con người căn tánh trội hơn. Bây giờ tập khí đầy giẫy hư không, ùa ạt vào tâm. Hàng ngày các trò giải trí tăng thêm tính ảo và thực dụng, nội trong ti vi thôi người tu đã quá vất vả chế ngự vọng niệm. Một khi internet toàn cầu hóa, thế giới trở thành ao hồ trong mỗi người, càng khiến vọng tưởng mặc sức sinh sôi. Vọng tưởng ở trong Tịnh tông có thể định nghĩa: Ngoài câu “Nam mô A Di Đà Phật” ra, hết thảy những ý niệm khởi lên đều là chính nó. Vọng tưởng xét đến cùng là giả; chống vọng tưởng cũng bằng biến mình thành vọng tưởng.

Đăng lúc: 04-09-2014 06:42:59 AM | Đã xem: 1392 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tế lễ thế nào mới đúng pháp?

Tế lễ thế nào mới đúng pháp?

Cũng trong lời dạy về tế đàn, Phật cũng đưa ra một số cách làm ít tốn kém, ít phiền não nhưng lại có kết quả thiết thực hơn như là: bố thí, cúng dường, xây dựng tịnh xá, Quy y, giữ Giới,… Trong những yếu tố trên thì yếu tố “giữ giới” có liên quan gián tiếp đến sự bình đẳng của chúng sanh.

Đăng lúc: 27-08-2014 03:15:42 AM | Đã xem: 1540 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Chuyển hóa mười ác nghiệp

Chuyển hóa mười ác nghiệp

Nhìn theo hướng lạc quan, hiện chúng ta đang sống trong một thế giới ngày càng phát triển và kiện toàn về nhiều phương diện. Bình tâm mà suy xét thì tuy có phát triển nhưng đời sống nhân loại lại luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và hiểm họa. Không ai có thể dám chắc bất cứ điều gì ở tương lai khi mà mâu thuẫn, xung đột, chiến tranh, thảm họa, dịch bệnh, thiên tai… cứ chực chờ, đoanh vây, hủy diệt sự sống con người.

Đăng lúc: 23-08-2014 08:08:47 AM | Đã xem: 1610 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sát sanh và bệnh tật

Sát sanh và bệnh tật

Nếu bạn muốn khỏe mạnh, sống lâu, không bệnh hoạn, điều chủ yếu là không nên ăn thịt, không nóng giận, không hút thuốc, uống rượu. Ðây là những cách để có được khỏe mạnh.

Đăng lúc: 20-08-2014 10:07:04 PM | Đã xem: 1600 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đặc tính của ngã

Đặc tính của ngã

Trong sự chấp ngã, bám víu vào “cái ta” và “của ta” rồi dẫn đến chiếm hữu, sự bám víu vào cái thân vật chất này ai cũng coi trọng nó, kẻ nào chạm đến sẽ bị phản kháng dữ dội. “Cái ta” ban đầu chỉ là sự bất giác của một vọng niệm được khởi lên và dính mắc vào đó, đến khi thành hình rồi nó cần một nền tảng vật chất để dựa vào đó mà hiện hữu. Nền tảng đó chính là sự hiện hữu và tồn tại cái thân này.

Đăng lúc: 20-08-2014 11:57:16 AM | Đã xem: 3329 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Ba nghiệp thanh tịnh

Ba nghiệp thanh tịnh

Hôm nay trong mùa an cư là thời gian tu của Tăng Ni để chúng ta tự kiểm điểm lỗi lầm của mình mà khắc phục, trong đó lỗi lầm về sân hận tác hại rất nhiều trên bước đường tu.

Đăng lúc: 19-08-2014 10:15:57 PM | Đã xem: 1858 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Im lặng như Chánh pháp

Im lặng như Chánh pháp

Tương tự “Nói năng như Chánh pháp”, “Im lặng như Chánh pháp” là câu nói nhà Phật, đôi khi cũng được thể hiện đâu đó trong chốn thiền môn nhằm gợi nhắc những người con Phật, nhất là người xuất gia, cần phải quan tâm tu tập và hướng dẫn tâm thức của mình sao cho phù hợp với Chánh pháp hay ứng dụng tâm thức đúng như lời Phật dạy. Nghĩa là tâm thức cần phải được uốn nắn và phát triển một cách đúng pháp để từng bước rời xa các yếu tố gây phiền muộn khổ đau, hướng đến “yểm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn”.

Đăng lúc: 19-08-2014 10:13:24 PM | Đã xem: 3080 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Hạnh lắng nghe

Hạnh lắng nghe

Lắng nghe người khác nói hoặc nghe người khác tâm sự nỗi buồn của họ, một cách hoan hỷ, đó là ta đã thành tựu được hạnh nhẫn nhục Ba-la-mật. Nơi nào cũng lắng nghe, lúc nào cũng lắng nghe, lắng nghe tất cả những tiếng kêu đau thương của hết thảy mọi người, mọi loài là chúng ta thành tựu được tinh tấn Ba-la-mật.

Đăng lúc: 19-08-2014 10:09:45 PM | Đã xem: 2076 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Con đường mười nghiệp lành

Con đường mười nghiệp lành

Thử pháp tức thị Thập thiện nghiệp đạo. Hà đẳng vi thập? Vị năng vĩnh ly sát sanh, thâu đạo, tà hạnh, vọng ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu, ỷ ngữ, tham dục, sân nhuế, tà kiến.

Đăng lúc: 12-08-2014 04:05:31 AM | Đã xem: 1495 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tìm lại mình, biết được mình là trên hết

Tìm lại mình, biết được mình là trên hết

húng ta ai ai cũng có thói quen chạy ra bên ngoài, tìm kiếm bên ngoài. Vì thế chúng ta hiểu biết rất nhiều việc bên ngoài , nhưng khi trở lại tìm hiểu bản thân mình, con người mình thì rất là thiếu sót.

Đăng lúc: 04-08-2014 09:13:02 PM | Đã xem: 1474 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đăng lúc: 31-07-2014 11:41:21 PM | Đã xem: 1503 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đăng lúc: 31-07-2014 11:37:39 PM | Đã xem: 1452 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Khéo bố thí để đến bờ kia

Khéo bố thí để đến bờ kia

Nhằm hộ trì Chánh pháp cũng như để vun bồi phước báo cho mai hậu, pháp hành phổ biến nhất cho hàng Phật tử là bố thí và cúng dường. Dĩ nhiên có tài vật thì chúng ta có thể thực hành bố thí. Tuy vậy, nếu khéo léo hơn, thì cũng chừng ấy tài vật, nhưng việc bố thí của chúng ta sẽ gặt hái được nhiều lợi ích hơn.

Đăng lúc: 25-07-2014 03:25:17 AM | Đã xem: 1396 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Niệm Phật – Mô Phật mọi lúc mọi nơi

Niệm Phật – Mô Phật mọi lúc mọi nơi

Sẽ không ngoa khi nói niệm Phật là câu cửa miệng của người Phật tử Việt Nam. Vì bất cứ nơi nào có bóng dáng Tăng Ni Phật tử và chùa viện thì ở đó tiếng niệm Phật – Mô Phật râm ran.

Đăng lúc: 24-07-2014 05:41:18 AM | Đã xem: 2064 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Giàu sang phú quý

Giàu sang phú quý

Giàu sang, phú quý bao giờ cũng là ước mơ của nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng có thể biến ước mơ kia thành hiện thực. Có nhiều người sinh ra trong gia đình được xem là giàu có, nhưng họ có thật sự là người giàu không, đó lại là chuyện khác.

Đăng lúc: 19-07-2014 10:46:26 AM | Đã xem: 1822 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.

Đăng lúc: 18-07-2014 05:38:11 AM | Đã xem: 4965 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
  Trang trước  1 2 3 ... 54 55 56 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 547
  • Khách viếng thăm: 528
  • Máy chủ tìm kiếm: 19
  • Hôm nay: 102901
  • Tháng hiện tại: 3377191
  • Tổng lượt truy cập: 92268764


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012