Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối

Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối

Một người đã sống không thật với người khác, và với bản thân mình, thì sẽ không bao giờ tìm tới sự thật, chứ đừng nói chứng ngộ sự thật. Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có

Đăng lúc: 14-10-2013 10:35:37 PM | Đã xem: 2124 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
4 quy tắc tâm linh của người Ấn Độ

4 quy tắc tâm linh của người Ấn Độ

Người Ấn Độ dạy chúng ta về: “Bốn Quy Tắc Tâm Linh” như sau:

Đăng lúc: 13-10-2013 09:30:35 AM | Đã xem: 2307 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Cốt tủy của đạo Bụt trong vài trang giấy

Cốt tủy của đạo Bụt trong vài trang giấy

Chánh kiến là chất liệu căn bản của con đường đưa tới sự chuyển hóa khổ đau và tạo dựng hạnh phúc. Con đường này gọi là con đường Bát Chánh Đạo nghĩa là con đường của tám sự hành trì chân chánh: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tiến, chánh niệm và chánh định. Niệm và định là sự thực tập đưa tới chánh kiến.

Đăng lúc: 11-10-2013 04:21:55 AM | Đã xem: 1607 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Một thời

Một thời

Một thời là hai chữ bắt đầu của kinh Phật: “Một thời tại nước Xá Vệ…”,”Một thời tại thành Vương Xá, trong núi Kỳ-xà- quật…”(tạng Hán Bắc tông). Một thời, Thế Tôn đang đi trên con đường…”, Một thời Thế Tôn đang ở tại thành…”(tạng Pali Nam Tông).

Đăng lúc: 09-10-2013 09:12:13 PM | Đã xem: 2707 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Giáo lý căn bản
Vì sao nên hàng ngày cúng dường Tam Bảo?

Vì sao nên hàng ngày cúng dường Tam Bảo?

Phải hiểu khổ sinh tử luân hồi thì mới phát tâm cầu thoát sinh tử luân hồi. Khi cúng dường, chí ít phải cúng dường bằng cái tâm cầu thoát sinh tử luân hồi, được vậy công đức mới đủ mạnh.

Đăng lúc: 09-10-2013 09:48:04 AM | Đã xem: 1518 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Thân bệnh – Tâm bệnh – Nghiệp bệnh

Thân bệnh – Tâm bệnh – Nghiệp bệnh

Bệnh (病) là thuật ngữ chung cho cả Đông lẫn Tây y, Bệnh là là một cảm giác đau đớn, cả thể xác lẫn tinh thần. Bệnh là 1 trong 4 cái khổ (Sanh 生, Lão 老, Bệnh 病, Tử 死)của chúng sinh mà Phật đã dạy. Mà đã là chúng sinh thì ai cũng phải bệnh, hôm nay ta còn trẻ khỏe, nhưng một ngày nào đó khi đã đến tuổi già cũng phải nếm trải 1 đôi lần bị bệnh, hoặc hơn thế nữa.

Đăng lúc: 08-10-2013 11:43:57 PM | Đã xem: 1837 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nợ hồ đồ

Nợ hồ đồ

Mỗi người hình dáng không giống nhau, thì nhân quả cũng khác nhau. Mỗi người thiếu nợ kẻ khác từ bao đời nay cũng khác nhau. Trước kia gieo nhân gì, nay gặt quả là vậy, có gì đâu mà phải oán hận? Nên có câu rằng: "Kẻ biết mệnh trời thì không đứng dưới bước tường nghiêng đổ. Y không trách trời, không đổ lỗi cho người khác. Y biết hạ mình để học hỏi và nâng cao đạo đức để tiến lên."

Đăng lúc: 08-10-2013 07:32:11 AM | Đã xem: 3353 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Những giáo lý cơ bản để tìm hiểu Bát Nhã Tâm Kinh

Những giáo lý cơ bản để tìm hiểu Bát Nhã Tâm Kinh

Bát Nhã Tâm Kinh đã sử dụng học thuyết tính không để phủ định tất cả sự vật và hiện tượng hay nói khác đi là cả thế giới và chúng sinh. Tính không này được vận dụng như thế nào, phần luận giải về Bát Nhã Tâm Kinh.

Đăng lúc: 08-10-2013 04:19:21 AM | Đã xem: 1668 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Kiêu căng ngã mạn

Kiêu căng ngã mạn

“Nếu là tôi, chắc chắn tôi sẽ làm việc này tốt hơn nhiều. Nếu tôi đứng ra tổ chức chương trình đó, chương trình chắc chắn sẽ thành công gấp bội. Nếu tôi lập bản thiết kế này thì chắc chắn sẽ đẹp và hấp dẫn hơn”, vân vân và vân vân. Chúng ta luôn xét đoán lời nói, hành động, cử chỉ và lối sống của mọi người để rồi luôn tự thấy chúng ta giỏi giang hơn, ưu việt hơn tất cả. Từ bên trong, bản ngã của chúng ta luôn lên tiếng: “Tôi giỏi nhất! Tôi mạnh nhất! Tôi nhiều quyền uy nhất! Tôi được yêu thích nhất!”.

Đăng lúc: 08-10-2013 02:57:52 AM | Đã xem: 1905 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ý nghĩa “Pháp danh” của người Phật tử

Ý nghĩa “Pháp danh” của người Phật tử

Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, mỗi khi một tín đồ phát tâm quy y Tam Bảo để chính thức trở thành một đệ tử của Đức Phật, vị Bổn Sư sẽ cho một tên mới gồm hai (2) chữ gọi là pháp danh sau khi thọ giới.

Đăng lúc: 07-10-2013 10:52:12 PM | Đã xem: 2000 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ý nghĩa thọ Thập thiện và Bồ tát giới tại gia

Ý nghĩa thọ Thập thiện và Bồ tát giới tại gia

Mục đích Đức Phật chế giới luật để giúp cho hàng đệ tử tại gia cũng như xuất gia ngăn ngừa các hành động xấu ác, làm mọi điều thiện để có được cuộc sống an vui lợi lạc. Nếu không hiểu ý nghĩa của giới luật, xem giới luật là sự ràng buộc hay vì lòng hiếu kỳ mà thọ giới thì đó là điều sai lầm. Bản chất của giới luật là đạo đức, kính trọng người giữ giới là kính trọng đạo đức.

Đăng lúc: 07-10-2013 09:52:45 PM | Đã xem: 1618 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Khổ Hạnh

Khổ Hạnh

Nếu ai ai cũng có nguyện tu Khổ-hạnh, thì ai ai cũng có thể thành Phật, có thể được vãng sanh Tây Phương, được hóa sanh từ hoa sen. Các vị xuất gia thì tấm cà-sa chính là y áo Tây Phương đấy.

Đăng lúc: 07-10-2013 09:15:08 PM | Đã xem: 1768 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Pháp môn Tịnh Độ niệm Phật A Di Đà

Pháp môn Tịnh Độ niệm Phật A Di Đà

Ngày nay, nhiều người niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại nguyện của đức Phật A Di Đà cứu độ chúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp tục tu hành tới ngày thành Phật.

Đăng lúc: 07-10-2013 11:05:18 AM | Đã xem: 2447 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Mười Phương Pháp Tu hành

Mười Phương Pháp Tu hành

Đây là mười phương pháp được dạy trong kinh Hoa Nghiêm, nơi phần Trị-Địa-Trụ ở phẩm Thập Trụ. Thật sự ra phương pháp này không hạn cuộc nơi chư Tăng Ni, mà dành cho mọi người tu Bồ-Tát Hạnh, tại gia và xuất gia.

Đăng lúc: 07-10-2013 04:59:08 AM | Đã xem: 1654 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bệnh khổ

Bệnh khổ

Người tu không cầu chẳng bệnh tật, mà là cầu không khổ não khi bệnh tật.

Đăng lúc: 05-10-2013 06:25:24 AM | Đã xem: 1647 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Hậu sự Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Hậu sự Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Trọn đời vì nước vì dân. Là thầy, là tướng, nghĩa nhân làm đầu. Võ Văn Nguyên Giáp song toàn. Như thần thấu suốt nhân gian lòng người.

Đăng lúc: 04-10-2013 11:27:35 AM | Đã xem: 3284 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Trở về thực tại

Trở về thực tại

Xin trả chim đôi cánh. Đôi cánh nhẹ bay xa. Ta trở về lặng lẽ. Một mình ngắm mây qua

Đăng lúc: 04-10-2013 03:21:35 AM | Đã xem: 1743 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tu phước

Tu phước

Muốn có quả phước giàu sang thì phải cố gắng tạo dựng nhân lành.

Đăng lúc: 04-10-2013 03:16:59 AM | Đã xem: 1752 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ý nghĩa cành Dương liễu và Tịnh bình

Ý nghĩa cành Dương liễu và Tịnh bình

Bồ-tát Quán Thế Âm tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu. Quí vị tụng kinh Phổ Môn có câu “Nam-mô thanh tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện”. “Thanh tịnh bình” là bình thanh tịnh, “thùy dương liễu” là cành dương liễu rủ xuống, “Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm” là nước cam lồ của đức Quan Âm rưới lên tâm.

Đăng lúc: 02-10-2013 04:10:27 AM | Đã xem: 4362 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tám gió thổi chẳng động

Tám gió thổi chẳng động

Muốn được làm chủ bản thân để tu hành viên mãn mà vượt qua cạm bẫy cuộc đời thì ta phải có cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ. Nhờ có định tĩnh ta không bị các phiền não trần lao chi phối, nhờ có trí tuệ ta dấn thân phục vụ tha nhân mà không biết mệt mỏi, nhàm chán nên dễ dàng cảm thông và tha thứ bằng trái tim yêu thương và hiểu biết.

Đăng lúc: 02-10-2013 03:49:11 AM | Đã xem: 1755 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
  Trang trước  1 2 3 ... 69 70 71 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 276
  • Khách viếng thăm: 268
  • Máy chủ tìm kiếm: 8
  • Hôm nay: 60469
  • Tháng hiện tại: 429841
  • Tổng lượt truy cập: 92770091


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012