Phật giáo đa dạng

Phật giáo đa dạng

Tôi vấn an chư tôn đức Tăng Ni an cư tại tỉnh Bình Phước và xin chia sẻ về vấn đề tầm nhìn của Tăng Ni, Phật tử ở thời đại văn minh khoa học. Nghĩa là chúng ta nhìn xuyên suốt về Phật giáo trên con đường phát triển kể từ thời Phật tại thế cho đến ngày nay.

Đăng lúc: 01-09-2013 09:53:17 AM | Đã xem: 1648 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ánh mắt Thế Tôn

Ánh mắt Thế Tôn

Theo quan niệm dân gian, đôi mắt mỗi người được coi là cửa sổ của tâm hồn. Thế thì ai ai cũng có hai cửa sổ. Cửa sổ rộng rãi thì nhà được sáng sủa, thoáng mát; cửa sổ chật hẹp thì nhà bị u tối, nóng bức. Cửa sổ là phương tiện giúp ta nhìn ra bên ngoài, thấy cảnh thấy người mà mở lòng giao tiếp. Cửa sổ còn có tác dụng làm tăng vẻ đẹp của căn nhà, nên thường được trang trí lộng lẫy, gây cảm xúc cho chủ thể và đối tượng:

Đăng lúc: 31-08-2013 08:04:24 PM | Đã xem: 1944 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Chỉ là một nắm tro

Chỉ là một nắm tro

“Chỉ là nắm tro” không phải là một bài kinh trong kho tàng Phật điển, mà nó là một thực tế. Thực tế ấy tôi đã chạm mắt, đã sờ mó được. Từ đó tôi có một cảm nhận riêng, xin được chia sẻ với tất cả các bạn đồng tu nắm tro này.

Đăng lúc: 30-08-2013 10:58:23 PM | Đã xem: 3551 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Phép tắc dành cho phật tử tại gia (phần 1 )

Phép tắc dành cho phật tử tại gia (phần 1 )

"Nước có phép nước, nhà có luật nhà " đối với bốn đệ tử của Phật đều có uy nghi giới luật. Ngày nay có nhiều cư sỹ, phật tử tính tiến tu tập mà đối với uy nghi giới luật của mình lại không hay biết, do vậy uy nghi đa phần không hợp với phép tắc. Học Phật là sự nghiệp siêu phàm nhập thánh, có một phần cung kính liến có một phần lợi ích , mười phần cung kính có mười phần lợi ích. Nếu phép tắc chưa thấu đáo mà có thể thâm nhập Phật đạo là điều không thể ....

Đăng lúc: 30-08-2013 10:15:31 PM | Đã xem: 9776 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Suy nghĩ từ lời Kinh "thân người khó được, Phật pháp khó nghe"

Suy nghĩ từ lời Kinh "thân người khó được, Phật pháp khó nghe"

Dù là người xuất gia hay tại gia, con đường duy nhất để tránh được “thân người khó được” là con đường tu thân, tích đức, là thực hiện được những phương pháp tu tập từ đơn giản đến những phương pháp cao siêu hơn

Đăng lúc: 30-08-2013 11:06:25 AM | Đã xem: 1795 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ý nghĩa của chữ Tu là tu tâm sửa tánh

Ý nghĩa của chữ Tu là tu tâm sửa tánh

"Nét đẹp của người tu tại gia" là cuộc sống chân thật hồn nhiên, một nhân cách trong sạch và một tâm Bồ Tát tại gia vô chấp vô phân biệt, vượt qua được hình tướng xuất gia, nhưng vẫn có thể thành tựu đạo nghiệp.

Đăng lúc: 30-08-2013 07:11:06 AM | Đã xem: 1562 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đi tu - Lánh đời hay đương đầu với cuộc sống?

Đi tu - Lánh đời hay đương đầu với cuộc sống?

Đi tu hay không đi tu là “duyên” của mỗi người trong cuộc sống. Nhưng, theo thầy Thích Kiến Nguyệt, Trụ trì Trúc Lâm Thiền viện Tây Thiên không phải cứ ai muốn đi tu đều được chấp nhận…

Đăng lúc: 29-08-2013 09:02:34 PM | Đã xem: 1628 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Thờ Phật Thích Ca

Thờ Phật Thích Ca

Việc thờ phụng chư vị Phật hay Bồ-tát nào là tùy vào nhân duyên của mỗi người.

Đăng lúc: 29-08-2013 01:46:10 AM | Đã xem: 3794 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Vị đạo nhân không y cứ

Vị đạo nhân không y cứ

Thấy được cái người cưỡi lên trên cảnh thì đó là huyễn chi của chư Phật. Cảnh của Phật không tự nói rằngnó là cảnh của Phật, chính là vị đạo nhân không y cứ cưỡi lên cảnh mà ra thôi

Đăng lúc: 28-08-2013 02:54:23 AM | Đã xem: 1681 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Một số suy tư về đường hướng hoằng pháp

Một số suy tư về đường hướng hoằng pháp

Hoằng pháp là một trong những sứ mệnh quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ. Nghiên cứu các giai đoạn thăng trầm của hơn 2.000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam, người ta sẽ nhận ra được tầm quan trọng của công tác hoằng pháp.

Đăng lúc: 27-08-2013 10:38:52 PM | Đã xem: 2900 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Chánh giáo và Tà giáo

Chánh giáo và Tà giáo

Vấn đề Chánh - Tà không thể ý cứ vào giáo lý, vào pháp hành mà còn nhiều yếu tố tinh tế khác, yếu tố quan trọng nhất vẫn là vi tế ngã trước quần chúng. Chư Phật, chư Tổ không tự nhận mình là một giáo chủ, chứng tỏ không còn vi tế ngã. Đời sống đạm bạc thanh thoát một phần thể hiện đức giải thoát; không tích trữ, không hưởng thụ. Lời dạy không lưu dấu tục đế như chim bay qua không gian không để lại bóng hình.

Đăng lúc: 26-08-2013 10:19:26 AM | Đã xem: 1666 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Pháp tu cho người sắp mất

Pháp tu cho người sắp mất

Sự sống luôn tiếp nối, chết chỉ là sự chấm dứt tạm thời...

Đăng lúc: 26-08-2013 09:59:43 AM | Đã xem: 1518 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tu có chuyển được nhân quả không?

Tu có chuyển được nhân quả không?

Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gây nhân nào thì chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Song, trong kinh Phật có dạy như vậy không ? Đây là điều mà chúng ta phải tìm hiểu cho tường tận....

Đăng lúc: 23-08-2013 09:20:56 AM | Đã xem: 1723 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Hiếu hạnh - giá trị căn bản của nhân cách

Hiếu hạnh - giá trị căn bản của nhân cách

Mỗi mùa Vu lan, chúng ta lại được nhắc nhở về hiếu hạnh và cách báo đáp thâm ân sanh thành dưỡng dục của cha mẹ. Đối với người Phật tử, ân cha mẹ là một trong bốn ân lớn mà mỗi người phải luôn ý thức, nhớ nghĩ và báo đền.

Đăng lúc: 21-08-2013 01:41:49 AM | Đã xem: 1329 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nét đẹp chốn Thiền môn

Nét đẹp chốn Thiền môn

Phụng hành Thông Báo số 140/2013/TB-BTS ngày 25 tháng 07 năm 2013 về việc tổ chức Đại giới đàn Liễu Quán để truyền trao giới pháp cho hàng đệ tử xuất gia và tại gia từ ngày 16-17-18 tháng 8 năm Quý Tỵ (20-21-22/09/2013).

Đăng lúc: 19-08-2013 08:54:04 AM | Đã xem: 2440 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phát nguyện thọ Bồ tát - Thập thiện giới - Nguyện lực sẽ được vô cùng

Phát nguyện thọ Bồ tát - Thập thiện giới - Nguyện lực sẽ được vô cùng

Trong kinh Pháp Hoa có dạy: "Đức Phật vì một đại sự nhân duyên mới xuất hiện ra đời, để mở bày, chỉ dạy chúng sanh giác ngộ và thể nhập vào tri kiến Phật". Giáo pháp của Phật như biển rộng rừng sâu, tuy nhiên cũng có thể tóm thâu trong bốn câu kệ:

Đăng lúc: 18-08-2013 10:52:31 PM | Đã xem: 1706 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Pháp Tự tứ của Tăng

Pháp Tự tứ của Tăng

Tự tứ tiếng Pàli Pavàranà; Phạn là pravàranà, Hán phiên âm là bát-hòa-la, bát lợi ba thích noa và dịch là tự tứ, thỉnh thỉnh, tùy ý, tùy ý sự, mãn túc, hỷ duyệt,…

Đăng lúc: 18-08-2013 08:40:35 PM | Đã xem: 4178 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Vu lan nhớ Phật

Vu lan nhớ Phật

Được làm thân người đã là khó, được gặp Phật pháp là điều khó hơn – Phật đã dạy vậy. Đức Phật đã cho chúng ta nhiều, nhiều vô lượng, dẫu cho cát của vô số sông Hằng cũng không sánh nổi. Nhớ Phật, hàng đệ tử chúng ta phải thực hiện lời Phật dạy một cách tinh cần.

Đăng lúc: 18-08-2013 02:20:04 AM | Đã xem: 1327 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Vì sao lấy Hiếu hạnh làm đầu?

Vì sao lấy Hiếu hạnh làm đầu?

Chúng ta đang chuẩn bị đón một mùa Vu lan với tất cả tình yêu và sự tôn kính hướng về không chỉ cha mẹ mà cả những bậc trưởng thượng trong đạo pháp mà ta hằng coi như cha mẹ.

Đăng lúc: 16-08-2013 01:10:19 AM | Đã xem: 1601 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ngày cuối cho Mẹ

Ngày cuối cho Mẹ

Hãy như Tôn giả Xá-lợi-phất quay về lo cho mẹ trước khi người qua đời.

Đăng lúc: 15-08-2013 01:06:57 AM | Đã xem: 2075 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
  Trang trước  1 2 3 ... 72 73 74 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 563
  • Khách viếng thăm: 559
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 92454
  • Tháng hiện tại: 3258937
  • Tổng lượt truy cập: 92150510


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012