Nói nhiều có hại

Nói nhiều có hại

Lúc ấy, Phật đang ở tại thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc. Nhân chuyện tỳ-kheo Cổ-cát-ly-ca vừa bỏ mình, Phật dạy rằng: “Tỳ-kheo ấy mạng vong cũng là do lời nói. Trong nhiều đời trước, tỳ-kheo ấy cũng đã từng phải chịu cái chết tương tự như vậy.”

Đăng lúc: 21-02-2013 09:47:09 PM | Đã xem: 3146 | Phản hồi: 1 | Chuyên mục: Tu học
Thiền Sư và gã lái đò

Thiền Sư và gã lái đò

Vào triều Minh, tại Bồ Điền tỉnh Phúc Kiến có vị đại quan tên là Hoàng Trọng Chiêu. Năm đó ông được vua bổ nhiệm làm chủ khảo. Bấy giờ, 6 bộ trong triều thì Bồ Điền chiếm hết 5.

Đăng lúc: 21-02-2013 09:44:30 PM | Đã xem: 2124 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bánh chưng

Lợi hại trong những tập tục lễ tết

Tết của người Kơro ở cao nguyên Trung phần sau tết của người thành thị một tháng, gọi là tết Lir Bong. Lir Bong là “Mừng lúa về”. Nó bắt đầu vào khoảng tháng ba dương lịch. Thóc vừa gặt xong, tha hồ nhàn rỗi, chờ đến mùa mưa mới cày cấy cho vụ sắp tới.

Đăng lúc: 21-02-2013 09:15:28 PM | Đã xem: 1651 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Mụt ghẻ mặt người

Mụt ghẻ mặt người

Ðời Ðường vua Ý Tôn ở đất Trường An có một nhà sư mắc phải bệnh cùi, hằng ngày thất tha thất thiểu trong bộ quần áo lang thang, mặt mày khô đét, thân hình gầy còm, tay chân lở lói, ai trông thấy cũng gớm nhờm. Thỉnh thoảng, một vài người vì động lòng trắc ẩn, biếu cho chút ít quà bánh không đáng giá, ngoài ra không ai buồn đả động đến, hoặc hỏi han điều gì cả, vì vậy chẳng ai biết nguyên quán nhà sư ở đâu. Một hôm, trên con đường lớn xuôi về cổng chùa An Quốc, nhà sư tình cờ gặp Ngộ Ðạt, lúc ấy chưa phải là một tu sĩ nổi danh.

Đăng lúc: 19-02-2013 11:07:41 PM | Đã xem: 2359 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đừng sát sanh vì sự sống của mình

Không làm hại

Không làm hại là một cột trụ chính yếu của đạo Phật. Đến độ nếu sự không làm hại biến mất trong thế giới này thì chúng ta cũng có thể kết luận rằng đạo Phật đã biến mất. Ngày nay với sự phổ biến của đạo Phật trên khắp thế giới, chúng ta thấy thái độ “không làm hại” cũng phổ biến.

Đăng lúc: 19-02-2013 08:34:52 PM | Đã xem: 3301 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sự khác nhau giữ Niết Bàn và Cực Lạc

Sự khác nhau giữ Niết Bàn và Cực Lạc

Nếu đứng về mặt lý tánh mà nói, thì ý nghĩa giống nhau. Vì Niết bàn là một tâm thể vắng lặng an vui giải thoát. Cực lạc hay Tịnh độ cũng là một tâm thể an thoát thuần vui cùng cực. Cả hai đều vượt ngoài phạm trù đối đãi nhị nguyên, là một thực thể bất sanh bất diệt… Ðến đó bặt dứt tất cả mọi danh ngôn sắc tướng, suy nghĩ không đến, luận bàn chẳng nhằm. Ðó là điểm giống nhau trên căn bản lý tánh.

Đăng lúc: 19-02-2013 06:21:13 AM | Đã xem: 4130 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Ở trọ

Trịnh Công Sơn đã tự thân quán chiếu duyên nghiệp tại thế của mình "đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt" mà cảm thông, lân mẫn với người, với đời, với cỏ cây sỏi đá và tất cả sinh linh. Anh đã thể hiện trọn vẹn cuộc hành trình "nối vòng tay lớn" và đã ra về trong chánh kiến ban sơ. Anh đã cất cao tiếng hát đập nát xích xiềng, phá tan định kiến thì khái niệm "xưng, cơ, hủy, dự" cũng chỉ là bóng dáng của những giọt sương, hạt móc trên đóa hoa hồng dưới ánh nắng xuân.

Đăng lúc: 19-02-2013 02:58:32 AM | Đã xem: 5971 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Người thời nay , Nghệ sỹ
Hạnh nước mùi vị nước

Hạnh nước mùi vị nước

Từ Trương Chi - “một chiều xưa sông nước chưa thành thơ” của Văn Cao - đến Chiều về trên sông - “Buồn tôi không vì sao bỗng dưng, theo đò ngang quá giang...” của Phạm Duy, rồi đến Trở về dòng sông tuổi thơ - “con sông tôi tắm mát” của Hoàng Hiệp; sông nước đã đi vào thơ, vào nhạc, hầu như tác giả nào cũng có sáng tác về đề tài sông nước này

Đăng lúc: 18-02-2013 11:01:55 PM | Đã xem: 1753 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bảo vệ chánh Pháp

Bảo vệ chánh Pháp

“Này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy, các ngươi phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để cho phạm hạnh được trường tồn, vĩnh cửu, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người? Chính là Bốn Niệm xứ, Bốn Chánh cần, Bốn Thần túc, Năm căn, Năm lực, Bảy Bồ-đề phần, Tám Thánh đạo phần. Này các Tỷ- kheo, chính những pháp này do Ta chứng ngộ và giảng dạy, mà các ngươi phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để phạm hạnh được trường tồn, vĩnh cửu, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng của đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người”

Đăng lúc: 17-02-2013 10:21:07 PM | Đã xem: 2008 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đức Phật Di Lặc

Hình tượng đức Phật Di Lặc và ý nghĩa của nụ cười

Ngài Di Lặc thường được mô tả theo một hình thức hết sức đặc biệt với cái bụng thật lớn và cái miệng cười thật tươi để nói lên rằng: “Bụng trống năng dung, dung những điều khó dung trong thiên hạ Miệng lớn hay cười, cười những việc khó cười trong thế gian.”

Đăng lúc: 07-02-2013 03:41:18 AM | Đã xem: 6882 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Kinh Di Lặc Bồ tát

Kinh Di Lặc Bồ tát

Di Lặc dịch từ chữ Pali (Mettaya) là Từ Thị, họ Từ, tên húy là A Dật Đa (Ajita), Vô Năng Thắng, có nghĩa là các thứ giặc trong và ngoài đều không thể thắng phục được Ngài. Ngược lại, Ngài đã thắng phục tất cả. Đó là giặc 6 đối tượng: Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp không làm cho 6 thức chạy theo để phân biệt, làm động và nhiễm ô Tâm thức, do đó được thanh tịnh.

Đăng lúc: 05-02-2013 06:37:42 AM | Đã xem: 10415 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Mừng xuân Di Lặc

Mùa Xuân trong đạo Phật

Tất cả chúng ta đều thưởng thức mùa Xuân của loài người, hay của muôn loài, nghĩa là mùa Xuân với cây trổ hoa, nẩy mầm, sanh lộc và tất cả muông thú hướng về sự ấm áp của trời đất. Đó là mùa Xuân sanh diệt của thế gian. Còn người Phật tử nhìn mùa Xuân có gì khác hơn người thế gian hay không, chúng ta hãy cùng suy nghĩ và chia sẻ cho nhau.

Đăng lúc: 28-01-2013 10:13:58 PM | Đã xem: 2078 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Rắn trong truyện tiền thân Đức Phật

Rắn trong truyện tiền thân Đức Phật

Nhân dịp xuân Quý Tỵ 2013, chúng tôi đã sưu tầm và tóm tắt một số mẩu chuyện có liên quan đến rắn, xin gửi đến quý vị như một món quà Phật Pháp đầu năm.

Đăng lúc: 24-01-2013 11:05:10 AM | Đã xem: 2657 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đối diện khổ đau

Đối diện khổ đau

Những khổ đau trong cuộc sống là một thực tế mà chúng ta không thể tránh né. Mặc dù đây là một phạm trù khá rộng – bao hàm từ những cảm giác đau đớn, khó chịu về thể xác cho đến những thương tổn về tình cảm có thể ám ảnh chúng ta suốt cuộc đời...

Đăng lúc: 24-01-2013 07:15:52 AM | Đã xem: 3031 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sự chuyển hóa

Sự chuyển hóa

Quá trình vươn đến một cuộc sống hạnh phúc xét cho cùng không gì khác hơn là sự chuyển hóa tất cả những yếu tố, năng lực tiêu cực để chúng trở thành tích cực trong đời sống. Chẳng hạn, sự thù hận cần được chuyển hóa thành sự cảm thông, tha thứ, sự ngu si cần được chuyển hóa thành sự hiểu biết... Nếu bạn cảm thấy mình không có bất cứ yếu tố tiêu cực nào cần được chuyển hóa, bạn sẽ không cần thiết phải nỗ lực vươn lên nữa, bởi vì bạn có thể đã trở thành một vị thánh nhân hiếm trên mặt đất này.

Đăng lúc: 24-01-2013 07:11:50 AM | Đã xem: 1850 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ảnh minh họa.

Tu hành như kẻ đào giếng

Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa (1), nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm, bền bỉ và kiên nhẫn thì mới có thể vượt qua được bể khổ sanh tử muôn trùng khắc khoải và khổ lụy bi thương. Hình ảnh này, cho chúng ta thấy rằng, tính chất khẩn cấp của việc tu hành cũng hết sức khốc liệt không thua kém gì một chiến sĩ xung trận mà mạng sống ở đó thật mỏng manh, nhanh tựa như mũi tên được bắn ra khỏi cung, lẹ như chuỗi đạn rời khỏi nòng súng, cũng giống như người đứng giữa một lằn ranh sống và chết, sự sống còn đang bị thôi thúc, cạn kiệt, chỉ một sự chậm trễ và thiếu ý thức chuẩn mực thì mạng người khó có thể giữ lại được.

Đăng lúc: 21-01-2013 07:47:43 AM | Đã xem: 3473 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Nhân quả báo ứng phần 1

Nhân quả báo ứng phần 1

Nhân quả báo ứng là một tập truyện của Trung Quốc, có vẽ tranh minh họa rất sinh động. Tập truyện này trước do ngài Văn Xương Đế Quân đời nhà Tấn sưu tập những truyện nói về nhân quả và sự báo ứng qua nhiều triều đại ở Trung Quốc.

Đăng lúc: 19-01-2013 09:19:35 PM | Đã xem: 4078 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
vô ngã

Vô ngã

Nhân quả, luân hồi, khổ, không, vô thường, vô ngã,... đó là những thuật ngữ căn bản trong hệ thống giáo lý nhà Phật mà một người con Phật cần nắm được. Trong đó, “vô ngã” có lẽ cũng là một dấu chấm để dừng lại, một điểm sáng giúp ta soi rọi, thực tập và trải nghiệm. Cho nên mới nói: “vô ngã là con đường của nhận thức vừa là con đường của cuộc cộng sinh”. Mỗi người con Phật cần hiểu rõ về nhận định trên, để đạt tới sự giác ngộ, giải thoát cho mình và người.

Đăng lúc: 18-01-2013 09:02:34 PM | Đã xem: 4709 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đức Phật Bổn Sư

Vài điều suy nghĩ về lộ trình tu đạo và thành đạo của đức Thế Tôn

Pháp mà đức Phật đã chỉ dạy có rất nhiều, nhưng pháp ấy phải luôn trải qua lộ trình tu tập Giới, Định, Tuệ. Tu Giới, tu Định, tu Tuệ để có được cái Tuệ vô lậu, để nhìn đúng bản chất của mọi sự, mọi vật.

Đăng lúc: 18-01-2013 08:07:52 AM | Đã xem: 4185 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Cát bụi

Cát bụi

Mọi thứ bất kể điều gì cũng vậy khi bắt đầu thường mới mẻ và đầy sức sống, đầy niềm tin, đầy những điều mới lạ khiến ta tò mò khám phá và tìm hiểu.

Đăng lúc: 17-01-2013 06:41:18 AM | Đã xem: 7256 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Tùy bút
  Trang trước  1 2 3 ... 82 83 84 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 291
  • Khách viếng thăm: 284
  • Máy chủ tìm kiếm: 7
  • Hôm nay: 74447
  • Tháng hiện tại: 335990
  • Tổng lượt truy cập: 92676240


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012