1 Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

1

Nương tựa chính mình để làm chủ bản thân

Theo thực tế, cuộc sống hiện tại có nhiều phật tử đi chùa nhưng chỉ đến để cầu khẩn, van xin một điều gì đó không liên quan đến nhân quả nghiệp báo và việc tu tập tỉnh thức tâm linh....
28/04/2018 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Lời nói thô lậu trên mạng xã hội

Mạng xã hội phát triển mở ra một cái nhìn khác về quan hệ giao tiếp giữa người với người khá thú vị. Vô số điều tốt đẹp và tiện lợi do mạng xã hội kết nối và mang lại, đồng thời cũng đa sự nhiễu nhương. Một trong những điều tiêu cực đó là nói lời không đẹp với nhau, mà dân gian gọi nôm na là chửi,......
04/02/2018 - | Nguồn tin : -/-
1

Khi ta sống chung với người khó chịu

Trong cuộc sống của chúng ta, ai cũng có thể đã từng gặp phải những chuyện đau thương khốn đốn dẫn đến sự bực bội, khó chịu, phiền muộn khổ đau. Những người khó chịu, họ muốn làm cho mọi chuyện trở nên căng thẳng để tạo ra sự hiểu lầm hoặc mối hiềm thù trực tiếp bằng nhiều hình thức khác nhau. Người......
26/01/2018 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Giới và Luật

Hầu hết các tôn giáo đều có Giới và Luật để tổ chức tồn tại trong trật tự, bảo vệ tính đoàn kết nội bộ, riêng Phật giáo, Giới và Luật không chỉ đơn thuần như thế, còn mang tính “khế thời, khế cơ và khế lý” bàng bạc tinh thần dân chủ mà gần 3000 năm trước, xã hội con người lúc bấy giờ trên tinh cầu......
13/01/2018 - Minh Mẫn | Nguồn tin : -/-
1

Cuộc sống cao đẹp và sự nghiệp vĩ đại của Hòa thượng Thích Minh Châu

Khi một vị tỳ kheo đức hạnh từ bỏ cõi đời, Phật tử như chúng ta thường cảm thấy thương tiếc và cầu nguyện cho vị ấy sớm đạt cõi niết-bàn. Khi một vị thầy cao thâm, một tỳ kheo lỗi lạc xả bỏ xác thân, những vị học trò và Phật tử còn phải học tập gương mẫu của vị ấy, để củng cố niềm tín thành, để đáp......
04/01/2018 - CHƠN TÂM LƯƠNG CHÂU PHƯỚC | Nguồn tin : -/-
1

Tuổi trẻ với vấn đề hổ thẹn

Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện thời cho đó là tính của đám thiếu nữ thời “khuê môn bất xuất” còn lưu lại. Những cử chỉ e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn. Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tính hổ thẹn ấy đi. Nhưng với Phật giáo, tính hổ thẹn lại được đề cao.......
21/10/2017 - Hòa thượng Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-
1

Độc xử nhàn cư

Chúng ta muốn hàng phục được chúng ma phiền não để phát sinh trí tuệ thì chúng ta phải có một môi trường tốt để ‘độc xử’...
19/10/2017 - | Nguồn tin : -/-
1

Tâm triền phược

Đức Thế Tôn nhắc nhở các Tỷ-kheo rằng, để có được sự tiến bộ lợi lạc trong đời sống tu học đạo lý giác ngộ, người xuất gia cần phải biết ngăn tránh năm tâm hoang vu và đoạn tận năm tâm triền phược. Nguyên văn lời nhắc nhở của Ngài:...
16/10/2017 - Nhật Hoa | Nguồn tin : -/-
1

Lời nói chân chính sẽ có sức thuyết phục lâu dài

Một lời nói nhẹ nhàng chân thành luôn có năng lượng bình yên làm cho chúng ta được an vui hạnh phúc, khi ta tiếp xúc với nhau bằng sự yêu thương có cảm thông và tha thứ. Có nhiều người chỉ thích nói sự thật, thấy sao nói vậy chứ không khéo nói để được lòng thiên hạ, họ tôn trọng sự thật nên nói lên......
31/07/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Nương tựa Tam bảo chân chính

Theo thực tế, cuộc sống hiện tại có nhiều phật tử đi chùa nhưng chỉ đến để cầu khẩn, van xin một điều gì đó không liên quan đến nhân quả nghiệp báo và việc tu tập tỉnh thức tâm linh. Một số người đến chùa cúng Phật rất nhiều để cầu buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt hoặc xin xăm bói quẻ; nếu được quẻ......
22/07/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Khen chê chẳng làm ta bận lòng

Khen và chê là hai cặp đối đãi làm cho nhiều người điên đảo và si mê, vọng động. Người trí sẽ không bị lung lạc bởi tiếng khen lời chê nên hiên ngang, sừng sững như tảng đá lớn mặc tình cho mưa rơi, gió thổi vẫn không làm lay động được....
27/06/2017 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Bước đầu tập hợp giới thiệu mảng: Thi ca viết về gà trong Văn học cổ điển Việt Nam

Từ khỉ vượn (năm Thân) đến gà (năm Dậu) có thể xem đó là sự nối kết từ xa đến gần. Xa là chốn núi rừng với cây cối trùng điệp và đám khỉ vượn tha hồ leo trèo, nhảy nhót, để hái quả, bẻ lá… Còn gần tức là nhà cửa xóm làng với tre cau, vườn tược, đồng ruộng. Ở đây luôn vang vọng tiếng gà gáy gà kêu la......
09/02/2017 - | Nguồn tin : www.giacngo.vn
1

Đi lễ chùa

Người xưa nói "làm việc có nghĩa do tâm tỉnh ngộ, làm việc vô nghĩa do tâm mê mờ". Chúng ta thao thức ước mơ có thì giờ rảnh đi chùa để được nghe những lời chỉ dạy đạo lý của tăng, ni. Quả là do tâm tỉnh ngộ làm động cơ thúc đẩy chúng ta. Nếu chúng ta mong có lúc rảnh để đến hí trường, lại tửu điếm,......
01/02/2017 - | Nguồn tin : -/-
1

Sự trói buộc của lưỡi

Lưỡi là một cơ quan của thân thể con người, nằm trong miệng, nhờ có lưỡi mà các vị ngọt, vị mặn, vị đắng, vị chua hay vị cay mới được nhận ra, và nơi mỗi con người khỏe mạnh, không tật nguyền, không bệnh hoạn thì sự nhận ra các vị ngọt, mặn, đắng, chua hay cay này đều y hệt như nhau. Ai cũng nhận ra......
19/01/2017 - | Nguồn tin : -/-
1

Nắng và hoa trên mộ

Tha tội là gì? Triết lý và các tôn giáo phương Tây nghĩ về điều đó như thế nào? Tôi chỉ gợi lên ở đây hai ba câu hỏi thôi, liên quan đến câu chuyện mà tôi sẽ kể....
02/10/2016 - Cao Huy Thuần | Nguồn tin : -/-
1

Chúng ta ăn chay để tránh nghiệp báo bệnh tật và chết yểu

Chúng ta ăn chay để tránh nghiệp báo bệnh tật và chết yểu, nhưng cũng có người cho rằng “cỏ cây cũng có sự sống”. Đúng! Cây cỏ cũng có sự sống, nhưng cây cỏ không có cảm giác, không có ý thức tham sống sợ chết, lo lắng sợ hãi, vui buồn khổ đau như các loài vật. Con người là một sinh vật có hiểu biết......
30/09/2016 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Lột xác và tập nghiệp chúng sinh

Vượt cạn lên bờ được mấy ai? Quả thật là rất khó, trong cuộc hành trình kiếm tìm hạnh phúc để nhận ra Phật tính sáng suốt nơi chính mình, nhìn lại bao người còn đang gục ngã, để rồi còn lại mình ta bao nỗi xót xa. Với chút hy vọng trong cuộc chuyển hoá này xin được sẻ chia cùng với các bạn gần xa,......
09/08/2016 - Thích Đạt Ma Phổ Giác | Nguồn tin : -/-
1

Ý nghĩa của sự giàu có trong Phật giáo

Sự nghèo khó không phải là điều được Phật giáo ca ngợi. Vì như Đức Phật đã nói, “Đối với những người chủ gia đình trong cuộc đời này, nghèo là một nỗi khổ”. (Kinh bộ Tăng chi) và “Điều tồi tệ trong cuộc sống là sự nghèo khó và nợ nần” (Kinh bộ Tăng chi)....
06/06/2016 - | Nguồn tin : Nguồn: Buddhist Economics
1

Lãnh đạo trong chánh niệm - 5 nghệ thuật lãnh đạo cho hàng Huynh trưởng *

Ngày nay sự phát triển kỹ thuật và khoa học đi rất nhanh so với phát triển tâm linh. Mỗi người con Phật, dù là Huynh trưởng hay đoàn sinh, xuất gia hay tại gia, trai hay gái, già hay trẻ, trong tổ chức GĐPT hay không đều phải học và thực hành và áp dụng những lời Phật dạy một cách nghiêm túc để......
13/04/2016 - | Nguồn tin : -/-
1

Ni giới và những lời Phật dạy

Tu sĩ hay cư sĩ đều được nương tựa Tam Bảo, cùng học và hành chung một nguồn Chánh pháp, và tất cả đều có điều kiện để đắc Thánh quả, Tâm và Tuệ giải thoát....
31/03/2016 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 150 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :

1 Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://phatgiaoaluoi.com:443